Củng cố: (7 phút) Củng cố: (7 phút)

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 30 - 32)

? Nguyên nhân cái chết của lão Hạc.

? Ông giáo có suy nghĩ như thế nào về cái chết của lão Hạc.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

Về nhà học bài và soạn bài tiếp.

======================================================================================================

TUẦN 4: TUẦN 4: TUẦN 4: TIẾT 15:

TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANHTỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANHA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.

 Có ý sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: SGK, soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số .

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Trường từ vựng là gì? Cho Vd minh họa.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Tiếng Việt ta vô cùng giàu đẹp. Sự giàu đẹp đó thể hiện qua những từ ngữ nhất là những từ biểu cảm như là từ tượng hình, từ tượng thanh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 loại này.

Hoạt động 1: Tìm hiểu I.

Hoạt động 1: Tìm hiểu I.

Phương pháp

Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc đoạn trích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong các từ in đậm, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người.

Hs: trả lời Gv: Nhận xét I. Đặc điểm công dụng. a. Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vả, rũ rượi, xộc xệch, ròng rọc

 Mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người: hu hu, ư ử

b. Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động: có giá trị biểu cảm cao.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Cho Hs làm bài tập 1. Tìm từ tượng thanh, tượng hình

Hs lên bảng làm

BT4 Cho Hs đặt câu

II. Luyện tập

BT1: Từ tượng thanh, từ tượng hình: soàn soạt, rón rén, , bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo.

BT2: Từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người:

Dò dò, dò dẫm, lom khom, liêu xiêu, chầm chậm, ngất ngưỡng BT3:

 Cười ha hả: to, sảng khoái, đắc chí.

 Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên.

 Cười hô hố: to, vô ý, thô

 Cười hơ hớ: to, hỏi vô duyên

BT4: Đặt câu

 Gió thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ tiếng cành khô gãy lắc rắc.

 Cô bé khóc, nước mắt rơi lả chả

 Mưa rơi lộp bộp ngoài hiên nhà.

IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

Cho Hs đọc ghi nhớ.

Tìm từ tượng thanh, đặt câu

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

Về nhà học bài, làm bài xem tiếp bài sau.

============================================== ========================================================

TUẦN 4: TUẦN 4: TUẦN 4: TIẾT 16: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾT 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢNLIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.

 Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: SGk, soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III.

Chúng ta vừa học xong văn bản Lão Hạc. Đó là 1 văn bản có nhiều đoạn văn. Vậy các đoạn văn phải viết như thế nào cho mạch lạc. Chúng ta sẽ tìm hiểu bằng cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

Hoạt động 1: Tìm hiểu I.

Hoạt động 1: Tìm hiểu I.

Phương pháp

Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chúGhi chú

Cho Hs đọc 1.

? Hai đoạn văn sau đây có mối liên hệ gì không? Tại sao.

 Đ1: tả cảnh sân trường trong ngày tựu trường

 Đ2: Cảm giác của nhân vật “tôi” 1 lần ghé qua thăm trường trước đây.

Hai đoạn văn này tuy viết về cùng 1 ngôi trường nhưng giữa sự việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau. Theo logic thông thường cảm giác ấy ở thời điểm hiện tại khi chưngh1 kiến ngày tựu trường. Bởi vậy người đọc sẽ cảm thấy hụt hẩng

? Đọc 2 đoạn văn của TL

? Cụm từ trước mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs: Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn

? Theo em thêm cụm từ trước đó mấy hôm 2 đoạn văn liên hệ với nhau như thế nào

TL: liên kết về hình thức và nội dung với đoạn 1, 2 đoạn văn gắn bó chặt chẽ

? Cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 30 - 32)