? Vì sao lúc này hình ảnh bà lại hiện ra
Hs: Vì em nhớ đến cảnh sống ngày xưa với bà rất đầm ấm hạnh phúc. Vì em không những thiếu thốn về vật chất mà còn cả tình thương yêu sự che chở cho bà đối với em. một thời thơ ấu hạnh phúc và tình thương yêu.
Gv: những điều em thấy điều khác xa với thực tế
? Cách quẹt diêm lần thứ 5 có gì khác so với những lần khác
Hs: quẹt từng que còn lần này em quẹt liên tiếp tấc cả những que diêm trong bao.
? Hành động ấy nhằm mục đích gì Hs: muốn níu giữ bà ở lại
Mộng tưởng về chỉ thoảng qua rồi tắt. Đó là nỗi buốn khổ thiệt thòi. Nhưng mất đi hình ảnh người bà không được vì bà đã giành cho em những tình thương là những gì quý giá nhất, những que diêm rực sáng nối tiếp nhau để em được sống trong tình thương rồi 2 bà cháu bay vụt lên cao, không còn đói rét đâu buồn. Nguyện vọng đã được thực hiện dù là trong ảo ảnh. Đó là vầng sáng đẹp đẽ cuối cùng mà em nhìn thấy
- Cây thông noel và những ngọn nến sáng rực.
- Em đã thấy bàđang mỉm cười với em với em
- Hai bà cháu bay vụt lên cao...không còn chịu cực khổ nữa.
Hoạt động 3: (5
Hoạt động 3: (5′′))
Cho Hs đọc đoạn cuối
? Hình ảnh nào trong phần kết thúc đã tạo cho em 1 ấn tượng sâu sắc nhất.
Hs: Má hống môi mỉm cười... chết vì rét trong đêm giao thừa.
? Kết thúc truyện như thế nào
c. Một cảnh thương tâm
Cô bé đã ra đi trong đêm giao thừa với hình ảnh: đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
Hs: Hiện thực đau xót nhưng không bi lụy mà giàu chất thơ: hình ảnh bay bổng cuối bài (em được về bên bà, tâm hồn rời bỏ thể xác để lên thiên đường không còn đói, rét bơ vơ giữa cuộc đời)
? Qua truyện em hiểu gì về tác giả? Và tác giả muốn gửi gắm chúng ta điều gì?
Hs: Niềm thông cảm, tình yêu đối với các em bé bất hạnh khiến cho ông nhìn thấy những ước mơ của họ và ông đã trân trọng. Mọi người đối với em lạnh lùng chỉ có bà và mẹ là yêu em nhưng đã mất. Cha em có lẽ vì nghèo nên cũng đối xử với em thiếu tình thương. Con người sống phải che chở lẫn nhau đó là ước mơ của em bé mang theo đến hơi thở cuối cùng.
Từ đây rút ra được ghi nhớ
? Đọc truyện này mọi người đều cảm động và yêu thích vì sao? Hs: kể hấp dẫn, đan xen thực mộng, những khát vọng, tấm lòng nhân đạo ∗ Ghi nhớ: SGK IV. IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)
Phát biểu cảm nghĩa của em sau khi học bài này.
V.
V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài tiếp.
======================================================================================================TUẦN 6: TUẦN 6: TUẦN 6: TIẾT 23: TIẾT 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪTRỢ TỪ, THÁN TỪ A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ
Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: Soạn bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho Vd. ? biệt ngữ Xh? cho Vd.
III.
III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)
Ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta rất là phong phú. Mỗi từ điều có 1 nghĩa riêng có những từ dùng làm thành phần nồng cốt, nhưng cũng có các loại từ chỉ dùng để làm giàu thêm sắc thái. Để biết được điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiều bài Trợ từ, thán từ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (12
Phương pháp
Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chúGhi chú
Gv: Ghi 3 Vd lên bảng Cho Hs so sánh 3 cách nói Vd: Nó ăn hai bát cơm
Nó ăn những hai bát cơm Nó ăn có hai bát cơm
? nghĩa của các câu trên có gì khác nhau? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
Hs:- Câu 1: Nói đến sự việc khách quan là nó ăn (số lượng) hai bát cơm.
- Câu 2: Thêm từ những có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là nhiều, là vượt quá mức bình thường. Vd: 1 em bé thường ngày chỉ ăn 1 hôm nay ăn gấp đôi. - Câu 3: Thêm từ có nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là ít không đạt mức bình thường. Vd: 1 người ăn 4 bát hôm nay ăn 2 bát
? Những từ “những”, “có” trong Vd đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc
Hs: Nhấn mạnh đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu. Gv cho Vd:
Mai giải bài tập này
Chính Mai giải bài tập này
⇒ Nhấn mạnh, biểu thị thái độ khẳng định rõ ràng.
Đó là những từ khẳng định. ? vậy em hiểu thế nào là trợ từ Hs: Dựa vào ghi nhớ
I. Trợ từ
Vd: Nó ăn hai bát cơm
Nó ăn những hai bát cơm
Nó ăn có hai bát cơm
Câu 1:Sự việc khách quan
Câu 2: Nhấn mạnh đánh giá
Câu 3: Đánh giá, nhấn mạnh
∗ Ghi nhớ: SGK, T69
Hoạt động 2: Tìm hiểu II. (12
Hoạt động 2: Tìm hiểu II. (12′′))
Cho Hs đọc Vd a,b
? Các từ “này”, “A”, “Vâng” biểu thị điều gì Hs: “Này” tiếng thốt gây sự chú ý của người đối thoại
“A” biểu thị thái độ tức giận khi nhận ra 1 điều không tốt
Gv: Từ “A” còn dùng cho sự vui mừng, vâng đáp lại lời người khác 1 cách lễ phép.
Gv: Hãy tìm đặc tính ngữ pháp của từ trên. Nhận xét về vị trí đạo và chức năng cú pháp của từ “này”, “A” trong đoạn văn trên.
Hs: Một từ đầu câu, đầu đoạn được tách ra thành 1 câu đặc biệt.
Gv: nhận xét về cách dùng các từ này, a, vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng
Hs: “Này”, “A” có thể làm thành 1 câu độc lập (như trong đoạn văn của NC) có lúc làm thành phần biệt lập của câu không có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác.
II. Thán từ
“Này” là tiếng thốt gây sự chú ý cho người đối thoại
“A” biểu thị thái độ tức giận
“Vâng” đáp lại lời người khác 1 cách lễ phép.
Từ đó em hiểu thế nào là thán từ. Cho Hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. (7 Hoạt động 3: Luyện tập. (7′′)) III. Luyện tập 1. Xác định trợ từ: a,c,e,h. 2. Giải thích nghĩa của trợ từ:
- Lấy: nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn
- Nguyên: chỉ phương tiện 1 cách nào đó
- Đến: nhấn mạnh về mức độ cao của 1 tính chất gây ít nhiều ngạc nhiên. - Cả: mức độ cao - Cứ: sắc thái khẳng định BT3: Gạch dưới thán từ a. Này, à b. ấy c. vâng d. Chao ôi đ. Hỡi ơi IV. IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút) ? Thán từ là gì ? Cho Vd. ? Trợ từ là gì ? Cho Vd. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài. Làm Bt.
Xem bài “Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự”.
======================================================================================================
TUẦN 6: TUẦN 6: TUẦN 6: TIẾT 24:
TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰMIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰA. A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự.
Nắm được cách thức vận dụng yếu tố các này trong 1 bài văn tự sự.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: soạn bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
? Yêu cầu của việc tóm tắt tác phẩm tự sự
III.
Trong văn bản tự sự có những yếu tố miêu tả và biểu cảm
Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (20
Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (20′′))
Phương pháp
Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chúGhi chú
Cho Hs đọc đoạn văn Hs: đọc
? Như thế nào là kể
Hs: Kể thường tập trung chỉ sự việc, hành động, nhân vật
? Tả là nhấn mạnh yếu tố nào
Hs: tap65 trung chỉ ra tính chất màu sắcmức độ của sự việc, nhân vật hành động
? Đoạn trích trên tác giả kể lại những sự việc gì
Hs: Cuộc gặp gỡ tràn đầy cảm động của nhân vật tôi với mẹ gặp lại sau 1 thời gian xa cách
Nội dung kể bằng các sự việc sau + Mẹ tôi rầy tôi
+ Mẹ kéo tôi theo + Tôi òa khóc + Mẹ tôi khóc theo
+ Tôi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào tay mẹ, ngắm gương mặt mẹ
? Tìm từ ngữ thể hiện yếu tố miêu tả TL: Xe chạy chầm chậm
- Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại
- Mẹ tôi không còm cõi
- Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn nổi bật màu hồng của 2 gò má.
? Tìm những câu biểu lộ yếu tố biểu cảm Hs: hay tại sự sung sướng
- sung túc (suy nghĩ)
- Tối thầy... lạ thường (cảm nhận)
- Phải té lại... vô cùng (phát biểu cảm tưởng). ? Nhận xét các yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể được diễn tả như thế nào?
Hs: Diễn đạt đan xen nhau “Tôi ngồi trên đệm xe... lạ thường”
Kể sự việc: Tôi ngồi trên điệm xe - Tả: đùi áp đùi mẹ tôi... nhai trầu
- Bcảm: Những cảm giác ấm áp... lạ thường. Gv: Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, chép lại các câu hỏi người và việc thành 1 đoạn rồi cho Hs so sánh từ đó rút ra nhận xét về vai trò, tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản tự sự
Hs: Nếu không có sẽ không hấp dẫn sinh động...
? Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào