Vai trò và đặt điểm của văn bản thuyết minh:

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 84 - 85)

===============================================================================================

TUẦN 11: TUẦN 11: TUẦN 11: TIẾT 44:

TIẾT 44: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.

 Phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản tự sự.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: SGk, soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

? khi luyện nói cần có những yêu cầu gì.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm 1 loại văn bản nữa đó là văn bản thuyết minh.

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. (10

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. (10′′))

Phương pháp

Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc 3 văn bản.

? Mỗi văn bản trên trình bày giới thiệu, giải thích gì?

Hs: Văn bản a. lợi ích của cây dừa

Văn bản b: giải thích chất diệp lục

Văn bản c: Huế là trung tâm văn hóa nghệ thuật.

? Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu.

? Kể thêm 1 số văn bản mà em biết

Hs: Cầu Long Biên chứng nhận lịch sử, ôn dịch thuốc lá...

Gv: Chùa Một Cột

I. Vai trò và đặt điểm của văn bản thuyết minh: văn bản thuyết minh:

1.

a. Văn bản “CDBĐ” nêu rõ lợi ích của cây dừa, cái riêng của cây dừa, cái riêng này gắn với những đặc điểm của cây dừa Bình Định.

b. Giải thích chất diệp lục: đối với màu xanh của lá

c. Giới thiệu Huế là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của VN, có những nét độc đáo

2. Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng (sự khách quan về đối tượng (sự vật, sự việc, sự kiện...) thì ta phải dùng văn bản thuyết minh

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt các kiểu văn bản đã học. (10

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt các kiểu văn bản đã học. (10′′))

? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với văn bản ấy chỗ nào. Để gợi ý cho Hs giáo viên lưu ý. - Văn bản tự sự là trình bày diễn biến sự việc

- Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cảm nhận được sự việc.

- Nghị luận: trình bày ý kiến diễn biến nhân vật

Do đó đây là 1 kiểu văn bản khác

Hs: không vì văn bản tự sự có sự việc nhân vật, miêu tả có cảnh sắc con người. Luận điểm, luận cứ, luận chứng tóm lại là văn bản thuyết minh

? Đặc điểm chung của văn bản trên là gì Hs:

c. Cung cấp các tri thức khách quan về đối tượng để người đọc hiểu đúng đắn và đầy đủ về đối tượng đó.

– Không có các yếu tố hư cấu, tưởng tượng...

Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ

2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh bản thuyết minh

∗ Đặc điểm chung

a. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng.

b. Trình bày 1 cách khách quan.

⇒ Văn bản thuyết minh người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế

Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 1: HDHS luyện tập. (10

Hoạt động 1: HDHS luyện tập. (10′′))

Cho Hs đọc văn bản a,b.

? Các văn bản có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao?

Cho Hs đọc văn bản

Cho biết văn bản thuộc loại nào. Phần nội dung có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w