Cách tóm tắc văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 36 - 41)

ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắc văn bản tự sự.

? Theo em, thế nào là văn bản tự sự. Suy nghĩ và lựa chọn cách trả lời đúng nhất

Hs: câu b

I. Thế nào là tóm tắc văn bản tự sự. bản tự sự.

Ghi lại 1 cách trung thành chính xác những nội dung chính của 1 tác pjhẩm nào đó để người chưa đọc nắm được tác phẩm ấy.

Hoạt động 2: (20

Hoạt động 2: (20′′))

Cho Hs đọc văn bản

a. Vb tóm tắt trên kể lại nội dung của Vb nào?

? Dựa vào đâu nhận ra điều đó.

? Vb tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của Vb ấy không

? Vb tóm tắt trên có gì khác so với Vb ấy (về độ dài...)

Hs: Độ dài Vb tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của tác phẩm được tóm tắt.

Vb tóm tắt trên không trích nguyên văn từ tác phẩm ST – TT mà là lời của người viết tóm tắt.

 Số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít hơn trong tác phẩm vì chỉ lựa chọn các nhân vật chính.

? Các yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt.

HĐ: Đáp ứng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt.

 Đảm bảo tính khách quan

 hoàn chỉnh

 cân đối

? Muốn viết được 1 văn bản cần tóm tắc? theo em phải làm những việc gì. Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào.

Từ đây cho Hs đọc ghi nhớ.

II. Cách tóm tắc văn bản tự sự. sự.

1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắc. văn bản tóm tắc.

a.- Niộ dng văn bản ST-TT

 Dựa vào nhân vật, sự việc và chi tiết tiêu biểu

 Có nêu được b.- Văn bản tóm tắc độ dài ngắn hơn  Vb tóm tắc không trích nguyên văn  số lượng nhân vật và sự việc ít hơn c. Đáp ứng mục đích yêu cầu.  Tính thống nhất  hoàn chỉnh  cân đối 2. Các bước tóm tắc văn bản tự sự.  Đọc kĩ tác phẩm đ0ược tóm tắt để nắm chắt nội dung  Vđ nội dung chính cần tóm tắc  Sắp xếp nội dung chính theo 1 trật tự hợp lí  Viiết bản tóm tắc bằng lời văn của mình.

Ghi nhớ: SGK IV. IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút) ? Thế nào là tóm tắc văn bản tự sự. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.  Làm bài tập. ============================================== ========================================================

TUẦN 5: TUẦN 5: TUẦN 5: TIẾT 19:

TIẾT 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰLUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: Xem và làm bài tập.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự. ? Muốn tóm tắt ta cần làm gì.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Ở tiết trước, các em đã nắm được mục đích và cách thức tóm tắt 1 tác phẩm tự sự. Để thành thục hơn hôm nay chúng ta sẽ rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự qua bài ‘luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự”.

Hoạt động 1: (18

Hoạt động 1: (18′′))

Phương pháp

Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chúGhi chú

Cho hs đọc bài tập 1.

? Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì?

Hs: Được nhiều sự việc nhưng khá lộn xộn ? Sắp xếp theo thứ tự hợp lí.

? Sau đó cho Hs viết đoạn văn tóm tắt văn bản Lão Hạc ngắn gọn (khoảng 10 dòng).

Cho Hs thảo luận (2 em ngồi cùng bàn) Gọi 1 vài Hs đọc cho cả lớp nhận xét Gv: sửa chữa BT1: Văn bản: Lão Hạc ∗ Thứ tự:  1 là b  2 là a  3 là d  4 là c  5 là g  6 là e  7 là i  8 là h  9 là k ∗ Tóm tắc: Lão Hạc có 1 người con trai, 1 mảnh vườn và 1 con chó Vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai, lão đành bán con chó, dù rất đau lòng. Lão đem tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn cho con. Cuộc sống mỗi ngày 1 khó khăn, Lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối sự giúp đỡ của ông giáo. Một

hôm lão xin Binh Tư bả chó, để thuốc 1 con chó lạ. Ông giáo rất buồn cho lão khi biêt việc ấy. Nhưng rồi lão bổng nhiên chết, cái chết thật dữ dội, cả làng không hiểu vì sao lão chết chỉ có Binh tư và ông giáo hiểu.

Hoạt động 2: (18

Hoạt động 2: (18′′))

? Nêu những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức nước vở bờ. ? Tóm tắc khoảng 10 dòng.

BT2:- Nhân vật chính: chị Dậu

- Sv tiêu biểu: chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ, người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu.

Tóm tắt: Cháo chín, chị Dậu muốn chồng ăn được ít cháo đã rồi tính chuyện trốn. Đang giúp anh Dậu định húp cháo thì bọn tay sai sầm sập tiến vào “nộp sưu”. Hiểu được tình cảnh của mình, chị nhẫn nhục van xin để chúng tha cho anh Dậu nhưng chúng vẫn không động lòng, đánh cả chị và hùng hổ định bắt trói anh Dậu. Quá phẩn nộ, chị liều mạng cự lại và chống trả quyết liệt, đánh cho 2 tên tay sai 1 trận.

3. Các văn bản Tôi đi học, Trong lòng mẹ là 2 tác phẩm Trong lòng mẹ là 2 tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ, ít sự việc, tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt.

IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

Cho Hs đọc 2 bài đọc thêm.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài.

 Tiết sau trả bài KT TLV số 1.

============================================== ========================================================

TUẦN 5: TUẦN 5: TUẦN 5: TIẾT 20:

TIẾT 20: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1A. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

 Nhận ra 1 số lỗi khi viết bài văn. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Đề, đáp án.  Học sinh: lắng nghe. C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Tóm tắt văn bản tự sự cần làm như thế nào.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Trong khi làm văn chúng ta còn mắc 1 số lỗi để cho bài văn được tốt hơn ở các bài sau. Hôm nay chúng ta sẽ trả bài làm văn số 1 để khắc phục những câu sai đó.

Hoạt động 1: (20

Hoạt động 1: (20′′))

Phương pháp

Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Gv cho Hs nhắc đề Ghi đề lên bảng. ? Đề này yêu cầu gì?

TL: Kể lại kỉ niệm ngày đầu đi học

Từ đây Gv đưa ra dàn bài để Hs rút ra được những ưu, khuyết điểm khi làm bài.

Đề: Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Dàn bài:

MB: Giới thiệu hoàn cảnh (xảy ra sự việc) kỉ niệm

TB: Hoàn cảnh:

Thời gian không gian xảy ra sự việc

- Tâm trạng cảm xúc xảy ra sự việc trong từng thời điểm:

+ Trên đường đến trường

+ Vào trường, nhận lờp, làm quen bạn mới

+ Ngồi vào chỗ đón nhận giờ học đầu tiên.

KB: Suy nghĩ của em về thời khắc đáng nhớ nhất.

Quyết tâm học hành chăm ngoan.

Hoạt động 2: (15

Hoạt động 2: (15′′))

Gv: Cần lưu ý khi làm thì phải miêu tả và biểu cảm

Phát bài cho Hs Nhận xét bài làm Hs

Hs: Tự nhận xét bài làm của mình

Ưu: đã kể được nhiều kỉ niệm buổi đầu đi học

Khuyết: 1 số bài còn yếu về cách miêu tả chưa lồng được cảm xúc, câu văn còn lủng củng, sai lỗi chính tả nhiều

Gv: Giải quyết những thắc mắc nếu có Vào điểm

IV.

Về nhà xem và soạn bài mới. Văn bản Cô bé bán diêm.

TUẦN 6: TUẦN 6: TUẦN 6: TIẾT 21:

TIẾT 21: VĂN BẢN VĂN BẢN

CÔ BÉ BÁN DIÊMCÔ BÉ BÁN DIÊM CÔ BÉ BÁN DIÊM A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

 Khám phá nghện thuật kể chuyện, hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm, qua đó An-đéc-xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: SGK, Đọc và soạn bài.

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Nêu nội dung và nghệ thuật bài Lão Hạc. ? Vì sao lại dẫn đến cái chết của Lão Hạc.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Thế giới của truyện cổ tích luôn hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. Mà câu truyện hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động 1: HDHS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. (15

Hoạt động 1: HDHS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. (15′′))

Phương pháp

Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú

Cho Hs đọc chú thích , T67

Gv: Đan Mạchlà 1 nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích chỉ khoảng 1/8 diện tích nước ta thủ đô là Cô-pen-ha-gen.

Sau khi tìm hiểu tác giả - tác phẩm Cho Hs đọc Vb và chú thích

Cần chú ý chú thích (2) (3) (5) (7) (8) (10) (11)

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w