a- Rau muống c- Đu đủ đ- Hoa hồng b- Rau cải d- Ổi e- Mướp + Cây khơng sử dụng biện pháp ngắt ngọn:
a- Mây c- Xà cừ đ- Mồng tời b- Bằng lăng d- Bí ngơ e- Mía
V. Hướng dẫn về nhà :
- Hồn thành bài tập trang 47sgk. - Đọc mục em cĩ biết – giải ơ chữ - Ơn lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ”.
Tiết 16:CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NONI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so với cấu tạo trong của rễ (miền hút).
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng .
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh.
3) Thái độ :
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh phĩng to hình 15.1 và 10.1 sgk + bảng phụ cấu tạo trong của thân non. HS : Kẻ bảng xanh vào vở – ơn lại cấu tạo miền hút của rễ.
III. Hoạt động dạy học:*) Nội dung 1: *) Nội dung 1:
1) Hoạt động 1: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON.
Mục tiêu: Thấy được thân non gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa.
Tiến hành :
+ Xác định các bộ phận của thân non.
- GV cho HS quan sát hình 15.1 (GV treo tranh hình phĩng to) + hoạt động cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chỉ tranh và GV nêu được : Thân 2 phần :
Vỏ : biểu bì + thịt vỏ
+ Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của các bộ phận thân non.
- GV treo tranh + bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhĩm hồn thành bảng.
- GV gọi HS trình bày. - GV đưa ra đáp án đúng.
- Quan sát hình, đọc chú thích, xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non.
- Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn. nhận xét và bổ sung.
- Các nhĩm trao đổi thống nhất ý kiến để hồn thành bảng sgk.
- Gọi đại diện nhĩm lên viết vào bảng phụ, các nhĩm khác nghe và theo dõi bảng bổ sung.
Tiểu kết : Nội dung trong bảng đã hồn thành.
*) Nội dung 2:
2) Hoạt động 2: SO SÁNH CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON VÀ MIỀN HÚT CỦA
Mục tiêu: Thấy được đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa thân non và miền hút.
Tiến hành :
- GV treo 2 tranh : miền hút + thân non.
- Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của rễ và thân.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận
+ Tìm điểm giống nhau giữa cấu tạo trong của rễ và thân.
+ Tìm điểm khác nhau.
- HS quan sát tranh. - Gọi 2 HS lên chỉ.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác theo dõi bổ sung.
Tiểu kết :GV treo bảng phụ : chú ý những chỗ gạch chân là điểm khác nhau.
IV. Tổng kết - đánh giá:
- Gọi HS đọc ơ hồng – cho HS làm bài tập.