- Sưu tầm và mang đến lớp 1 số cành của cây : râm bụt, hoa hồng, ngọn bí đỏ.
CHƯƠNG III : THÂN
Tiết 14: Cấu Tạo ngồi của thân
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Cho HS nắm được các bộ phận cấu tạo, ngồi của thân gồm : thân chính, cành, chồi nhọn và chồi nách, phân biệt được 2 loại chồi nách : chồi lá và chồi hoa. Nhận biết, phân biệt các loại thân : thân đứng, thân leo, thân bị.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát mẫu, so sánh.
3) Thái độ :
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh phĩng to hình 13.1 13.3/43 và 44 – kính lúp cầm tay. Ngọn bí đỏ, ngồng cải, bảng phụ phân loại thân cây.
HS : Mỗi tổ 1 cành hoa hồng, râm bụt, rau đay.
III. Hoạt động dạy học:*) Nội dung 1: *) Nội dung 1:
1) Hoạt động 1: CẤU TẠO NGỒI CỦA THÂN
Mục tiêu: Xác định được thân cây gồm : chồi ngọn, chồi nách.
Tiến hành :
* Xác định các bộ phận ngồi của thân, vị trí, chồi ngọn, chồi nách.
+ Đặt mẫu vật lên bàn
+ Hoạt động cá nhân + quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi sgk.
* GV gọi HS trình bày.
* Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá - Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá.
+ GV yêu cầu hoạt động nhĩm quan sát chồi lá bí ngơ, chồi hoa (hoa hồng).
- GV treo tranh 13.2/sgk 43.
Cho HS nhắc lại các bộ phận của thân.
- Đặt cây cành quan sát, đối chiếu với hình 13.1/sgk trả lời 5 câu hỏi sgk/43.
- Mang cành của mình đã quan sát lên trước lớp chỉ các bộ phận của thân HS khác bổ sung.
- Thân, cành đều cĩ những bộ phận giống nhau: đĩ là cĩ chồi, lá.
- Chồi ngọn đầu thân chồi nách nách lá. - Nghiên cứu mục sgk
HS ghi nhớ cấu tạo của chồi lá, chồi hoa. - Quan sát hình 13.2/43
Tiểu kết : Ngọn, thân và cành cĩ chồi ngọn, dọc thân và cành cĩ chồi nách. Chồi nách gồm 2 loại : chồi hoa và chồi lá.
2) Hoạt động 2: CÁC LOẠI THÂN
Mục tiêu: Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất, theo độ cứng mềm
của thân.
Tiến hành :
- Cho HS hoạt động cá nhân : tranh 13.3 yêu cầu đặt mẫu vật lên bàn :quan sát chia nhĩm:
+ Vị trí trên cây trên mặt đất, độ cứng mềm, sự phân cành, tự đứng hay leo, bám.
- GV kẻ bảng phụ gọi HS lên điền Cĩ mấy loại thân? Cho ví dụ? 1) Tế bào phân chia như thế nào?
- Quan sát mẫu đối chiếu với tranh – Đọc
/44 hồn thành bảng – Gọi HS cho. - Lên bảng điền
- Lên bảng bổ sung 5 10 cây.
STT Tên cây THÂN DỨNG THÂN LEO THÂN BỊ
T.GỖ T.CỘT T.CỎ T.QUẤN TUA CUỐN 1 Cây đậu xám 2 Cây xồi 3 Rau má Tiểu kết : Cột Tua cuốn
Cĩ 3 loại thân : đứng Gỗ; Leo ; Bị
Cỏ Thân quấn
IV. Tổng kết - đánh giá:
- Gọi HS đọc ơ hồng – GV photo bài tập 2/45 phát cho HS làm thu lại chấm điểm chi 1 vài HS.
V. Hướng dẫn về nhà : Học bài + trả lời câu hỏi 1,2,3 ở cuối bài + làm bài tập 1,2/45 vào vở
Tiết 15:THÂN DÀI RA DO ĐÂU
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Qua TN HS tự phát hiện : thân dài ra do phần ngọn – Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tiến hành TN quan sát, so sánh.
3) Thái độ :
- Giáo dục lịng yêu thích thực vật bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh phĩng to hình 14.1, 13.1 HS : Báo cáo kết quả của TN.
III. Hoạt động dạy học:*) Nội dung 1: *) Nội dung 1:
1) Hoạt động 1: SỰ DÀI RA CỦA THÂN
Mục tiêu: Qua TN biết được thân dài ra do phần ngọn.
Tiến hành :
- Cho các nhĩm báo cáo TN GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
- Cho HS thảo luận 3 câu hỏi sgk. - Gọi các nhĩm trả lời.
- GV treo hình 14.1 sgk cho HS thấy được sự dài ra của thân.
- Gọi HS đọc
GV hỏi ý nghĩa của việc bấm ngọn, tỉa cành.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả TN của nhĩm.
- Cử đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác theo dõi, nhĩm khác và bổ sung.
- Gọi 1 2 em đọc.
Tiểu kết : Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn cây dài ra do phần ngọn.
*) Nội dung 2:
2) Hoạt động 2: GIẢI THÍCH NHỮNG HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ
Mục tiêu: iải thích được tại sao 1 số cây người ta bấm ngọn, cịn 1 số cây tỉa cành.
Tiến hành :
- Gọi HS đọc sgk . - Gọi HS trình bày
Hỏi : Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành.
- Gọi HS đọc cả lớp nghe. - Thảo luận nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác theo dõi, bổ sung.
- Gọi HS trả lời
Tiểu kết : Bấm ngọn những loại cây lấy : lá, quả, hạt,… để ăn, cịn tỉa cành đối với những cây lấy gỗ, sợi.
IV. Tổng kết - đánh giá:
- Gọi HS đọc ơ hồng – trả lời câu 2 sgk/47 + Bài tập