HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS III Sự biến đổi tính chất

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 106 - 109)

II. Cấu tạo bảng tuần hồng :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS III Sự biến đổi tính chất

III. Sự biến đổi tính chất

của các nguyên tố trong bảng tuần hồn .

1. Trong một chu kỳ (khi đi từ đầu đến cuối)

- Số electron lớp ngồi cùng là nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron

Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.

Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là halozen, kết thúc chu kỳ là khí hiếm.

Trong một nhĩm (khi đi từ trên xuống dưới)

Lớp electron của nguyên tố tăng dần.

Phi kim của các nguyên tố tăng dần.

GV qui ước

Dấu > ; < mạnh ; yếu GV : Từ qui luật biến đơỉ tính chất chung của một chu kỳ. Hãy quan sát chu kỳ 3 và cho biết :

- Số electron lớp ngồi cùng biến đổi như thế nào từ Na đến Ar - Xét tính kim loại của các nguyên tố Na, Mg, Al ?

- Từ đĩ rút ra nhận xét về tính kim loại của các nguyên tố P, S, Cl ? - Xét về tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ ?

- Từ đĩ rút ra nhận xét về tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ ?

GV : nhận xét về nguyên tố đứng đầu hay kết thúc trong một chu kỳ.

GV : Từ quy luật biến đổi tính chất chung của một nhĩm. Hãy quan sát nhĩm I, nhĩm VII.

- Số lớp electron biến đổi như thế nào từ Li đến Fr ? - Từ đĩ rút ra nhận xét về số lớp electron của nguyên tử? HS thảo luận nhĩm và trả lời.

HS trả lời tính kim loại của Na>Mg>Al

HS trả lời tính phi kim của P<S<Cl

HS trả lời.

HS thảo luận nhĩm và trả lời.

Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần IV. Ýnghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học .

1. Biết vị trí của các nguyên tố ta cĩ thể suy đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố .

Thí dụ : Biết nguyên tố A cĩ số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhĩm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh các nguyên tố lân cận . Giải : Nguyên tố A cĩ - Điện tích hạt nhân là 17+, cĩ 17 electron. - Cĩ 3 lớp electron, lớp ngồi cùng cĩ 7 electron. - Nguyên tố A ở cuối chu kì 3, nên nguyên tố A (Clo) là phi kim hoạt động mạnh.

- Tính phi kim của S<Cl Nguyên tố A ở đầu nhĩm VII.

- Tính phi kim của F>Cl>Br

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta cĩ thể suy đốn vị trí và tính

- Xét tính kim loại của các nguyên tố từ Li đến Fr .

- từ đĩ rút ra nhận xét về tính kim loại của các nguyên tố trong nhĩm ? - Xét tính phi kim của các nguyên tố trong nhĩm VII?

- Từ đĩ rút ra nhận xét về tính phi kim của các nguyên tố trong nhĩm. GV : Biết nguyên tố A cĩ số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, Nhĩm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.

GV : Dựa vào các yếu tố đã biết về nguyên tố A và cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hĩa học của nguyên tố lân cận.

HS trả lời

Tính kim loại của Li < Na…. < Fr

HS thảo luận nhĩm và trả lời.

Hs trả lời

F là phi kim hoạt động mạnh nhất, I là phi kim hoạt động yếu hơn tính phi kim của F>Cl>Br>I

HS thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

chất của nguyên tố đĩ . Thí dụ : Nguyên tử của nguyên tố X cĩ diện tích hạt nhân 16+, 3 lớp electron , lớp electron ngồi cùng cĩ 6 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất cơ bản của nĩ.

Giải :

- Nguyên tố X ở ơ 16, chu kỳ 3 và nhĩm VI - Là nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối chu kỳ 3 và gần đầu nhĩm VI

GV : Dựa vào các yếu tố đã cho về nguyên tố X và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất cơ bản của nguyên tử X

HS thảo luận nhĩm và đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

4. Cũng cố :

- Cho biết sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kỳ, trong nhĩm ? - Sữa bài tập 1, 2 /101/ SGK

5. Dặn dị :

- BTVN bài 5, 6 / 101 / SGK

Tiết Bài 32 :

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w