Tiến trình dạy và học:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 49 - 52)

1. Ổn định lớp :

2.

Kiểm tra bài cũ :

2. Lời vào bài của giáo viên : 3. Bài mới :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN

Phần kiến thức cần nhớ

SGK Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi sau :

Hợp chất vơ cơ được chia thành mấy loại lớn ? Mỗi loại hợp chất vơ cơ được chia như thế nào ? Cho ví dụ từng loại ?

Hoạt động 2 : GV treo

bảng “ tính chất hĩa học của các hợp chất vơ cơ lên và yêu cầu các em thảo luận nhĩm và điền những chất cần để thực hiện các chuyển hĩa trên bảng.

Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên

Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên

CuO + 2NaOH2 NaCl + Cu(OH)2 0,2mol 0,4mol Ngồi ra GV cịn nhắc lại cho HS những tính chất của muối . Hoạt động 3 : GV mời 4 HS hồn thành bài tập 1 SGK/43. GV xem và uốn nắng những sao sĩt của HS . Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS giải bài tập 2 SGK/43. GV phải giải thích khí sinh ra làm đục mước vơi trong là CO2 từ đĩ mới trả lời đúng bài này .

Hoạt động 5 : Bài này cĩ

thể chuyển thành bài dể hơn nhưng vẫn giữ được nét chính của bài : cho 0,2 mol CuCl2 tác dụng với NaOH vừa đủ ………….

Làm bài tập 1 và so sánh bài trong vở với bài trên bảng để sửa những sai sĩt.

Làm bài tập 2và so sánh bài trong vở với bài trên bảng để sửa những sai sĩt

0,2mol

Cu(OH)2 CuO + H2O 0,2mol 0,2mol Khối lượng của CuO : m = n.M= 0,2 . 80 = 16g khối lượng của NaCl : m = n.M = 0,4 . 58,5 = 23,4g

* Dặn dị : Về nhà xem bài và chuẩn bị bài thực hành tính chất hĩa học của bazơ và muối.

Tiết 19 Bài 14 :

THỰC HÀNH

I. Mục tiêu của bài học :

1. Kiến thức :

- Khắc sâu những tính chất hĩa học của bazơ và nuối .

2. Kỹ năng : Tiếp tục thực hành kỹ năng thực hành thí nghiệm hĩa học .

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm …. Trong học tập và thực hành hĩa học .

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w