(Cl2, S, ….)
II. Phản ứng của kim loại với dd axit : axit :
Một số kim loại + axit muối + H2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k)
III. Phản ứng của kim loại với dd muối muối
1. Phản ứng của đồng với dd bạt nitrat
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (dd) (dd) (r) 2. Phản ứng của kẻm với dd đồng (II) sunfat phương trình sắt tác dụng với oxi - Giáo viên nhận xét, sửa sai, bổ sung .
- Giáo viên : Kim loại phản ứng với phi kim khác như thế nào ? cụ thể là Na với phi kim Cl2
- Giáo viên bổ sung hướng dẫn viết phương trình Ngồi ra kim loại cịn tác dụng với phi kim S
Hoạt động 2 :
Yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm, điều chế H2 trong phịng thí nghiệm và cho ví dụ minh họa. - Giáo viên nhận xét, bổ sung . Hoạt động 3 :
- Giáo viên : chuyển ý, sau đĩ đại diện tổ lên làm thí nghiệm Cu tác dụng với dd AgNO3 .
- Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh màu sắc, chất tạo thành
Giáo viên : yêu cầu đại diện nhĩm lên
HS ghi bài
HS thảo luận nhĩm từ SGK và hình vẽ để rút ra nhận xét , hình tượng
- Đại diện học sinh lên bảng viết phương trình - HS thảo luận nhĩm và hồn thành phương trình phản ứng Mg + Cl2 Ca + Cl2 Fe + S Na + S - cĩ thể thảo luận nhĩm , viết vào bảng con - HS viết phương trình lên bảng HS nhận xét thí nghiệm, giải thích , viết phương trình hĩa học
HS ghi bảng.
Zn + CuSO4 ZnSO4 +Cu (r) (dd) (dd) (r) (lam (xanh (khơng (đỏ) nhạc) lam) màu )
kết luận :
Kim loại hoạt động hĩa học mạnh ( trừ K, Na, Ca, ….) cĩ thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới .
4. Cũng cố : - bài tập 1, 2.
- Hướng dẫn bài tập 5, 6, 7 (nếu cịn giờ)
5/ Dặn dị :
- Học sinh làm, xem bài 17
- Hồn chỉnh các bài tập 3, 4, 5,6, 7 làm thí nghiệm kẻm tác dụng với dd đồng (II) sunfat Giáo viên : nhận xét, bổ sung .
Giáo viên yêu cầu HS nêu một số thí dụ khác về tác dụng của kim loại với muối , viết phương trình hĩa học so sánh độ hoạt động hĩa học của các kim loại này nếu phản ứng khơng xảy ra sẽ được giải thích ở bài sau
- Yêu cầu HS đưa ra kết luận
- GV hồn chỉnh kết luận
hiện tuợng , giải thích, viết phương trình HS ghi bài
- HS ghi nhận kết luận.
Bài 17 :
DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết được dãy hoạt động hĩa học của kim loại.
- Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học của kim loại . 2. Kỹ năng :
- Biết tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh. Từ đĩ rút ra cách sắp xếp
- Rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học của một số kim loại. - Viết được các phương trình hĩa học để chứng minh từng ý nghĩa - Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học của kim loại 3. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, qui nạp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Học sinh : Đinh sắt đánh sạch, mảnh đồng, bảng con
- Giáo viên : Đinh sắt, dd CuSO4, Cu, dd FeSO4, Na, Ag, dd AgNO3, dd HCl, nước cất, dd phenoltalêin, ống nghiệm, kẹp sắt, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh.
- Tranh vẽ.
III. Tổ chức dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : - Sửa bài 3/51
- Sửa bài 4/51. 3. Bài mới :
Như bài trước học, các em nêu ví dụ, những phương trình phản ứng khơng xảy ra. Tại sao ? Ta tìm hiểu bài học hơm nay.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Rút KN
I. Dãy hoạt động hĩa học của kim loại được xây dựng