Tổ chức dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 54 - 58)

1. Giới thiệu chương 2

2. Vào bài : Xung quanh ta cĩ nhiều đồ vật, máy mĩc làm bằng kim loại. Vậy kim loại cĩ những tính chất vật lý và ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất ? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều đĩ trong bài học hơm nay.

3. Cho lớp trưởng phát biểu giao việc cho 4 nhĩm.

Nội dung Hoạt động của GV Sự trợ giúp của HS Rút KN

1. Tính dẻo Kim loại cĩ Kim loại cĩ tính dẻo  ứng dụng làm đồ trang sức, đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, bao bì, … Hoạt động 1 : dùng băng phụ

(phim trong) ghi các yêu cầu trong phiếu giao việc đề các nhĩm theo dõi, thảo luận.

- Nêu hiện tượng quan sát được khi đập nhơm, than ?

Hãy giải thích hiện tượng trên ? - Tại sao người ta chế tạo ra dây chuyền rất mảnh, tấm tơn lợp khá mỏng….

Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Nhĩm thảo luận  trả lời -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhĩm trả lời

2.Tính dẫn điện Kim loại cĩ tính dẫn điện  ứng dụng làm lõi dây điện 3. Tính dẫn nhiệt Kim loại cĩ tính dẫn nhiệt  ứng dụng làm đồ dùng gia đình, chế tạo một số bộ phận máy mĩc, …. 4. Ánh kim Kim loại cĩ

- Từ tính dẻo của kim loại ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất

Cho HS làm bài tập 2/48 SGK

Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh

làm thí nghiệm (SGK)  nhận xét

Trong thực tế dây dẫn điện làm bằng kim loại nào ?

các kim loại khác cĩ dẫn điện khơng ? (Giáo viên giới thiệu độ dẫn điện Ag > cu > Al > Fe, …)  ứng dụng tính dẫn điện của kim loại trong đời sống ?

- Khi sử dụng đồ điện cần chú ý điều gì để bảo đảm an tồn ? - Học sinh làm bài tập 3/48 SGK.

Hoạt động 3 :

- Yêu cầu HS thí nghiệm (SGK)  Nhận xét, giải thích

- Thử rút ra kết luận về tính dẫn điện của kim loại Fe, Cu, Al, …. - Hồn chỉnh lại kết luận . - Trong gia đình các em thường gặp những vật thể nào được làm từ kim loại - Cần làm gì khi sử dụng chúng ? - HS làm bài tập 5/48 Hoạt động 4 :

- Yêu cầu HS nhận xét mẫu vật - GV hồn chỉnh lại kiến thức Hoạt động 5 : Cũng cố - HS làmtheo nhĩm  lên trình bày . - Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm - gọi HS trả lời

- Đại diện nhĩm trả lời - Gọi HS trả lời - Học sinh khác bổ sung - gọi HS trả lời - Học sinh làm theo nhĩm  lên trình bày - HS làm thí nghiệm theo nhĩm

- HS thảo luận trả lời - Gọi HS trả lời

- Đại diện nhĩm trả lời - Nhĩm khác bổ sung Học sinh quan sát vẻ sáng, màu sắc của kim loại  nhận xét .

- Học sinh khác bổ sung - HS ghi nhận

ánh kim  làm đồ dùng trang sức, bao bì, đồ dùng gia đình , đồ trang trí…. 4/ Cũng cố :

1. Qua bài học này, em hãy cho biết kim loại này cĩ những tính chât vật lý nào ? 2. Goi một học sinh đọc phần em biết

3. Em cĩ kết luận gì về tính chất vật lý của kim loại ? (Giáo viên cho các nhĩm phát biểu  bổ sung hồn chỉnh.

5. Dặn dị :

Làm bài tập trong SGK.

Tiết 21

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Biết được tính chất hĩa học của kim loại. 2. Kỹ năng :

- Biết tiến hành thí nghiệm quan sát, giải thích và rút ra nhận xét

- Viết được phương trình hĩa học, biểu diển tính chất hĩa học của kim loại . - Từ phản ứng rút ra tính chất hĩa học của kim loại .

3. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.

II. Đồ dùng dạy học :

- Học sinh : Bảng con - Giáo viên :

+ Hĩa cụ : Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp sắt…..

+ Hĩa chất : dd CuSO4, đinh sắt, Natri, Cu, dd AgNO3, Zn ….. + Hình vẽ : 2.3 và 2.4 SGK trang 49

III. Tổ chức dạy và học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kim loại cĩ những tính chất vật lý gì ? Hãy cho biết ứng dụng của từng tính chất - Sửa bài 2, BT 5 .

3. Bài mới :

Chúng ta đã biết cĩ hơn 80 kim loại khác nhau : Al, Fe, Mg, …. Và cũng đã nghiên cứu tính chất vật lý của kim loại. Vậy kim loại cĩ tính chất hĩa học của kim loại như thế nào  bài mới

Nội dung Hoạt động của GV Sự trợ giúp của HS Rút KN I/ Phản ứng của kim loại với phi

kim : 1.Tác dụng với oxi 3Fe + 2O2  Fe3O4 (r) (k) (r) (trắng (khơng (nâu Xám) màu) đen) Hoạt động 1 :

Yêu cầu nhắc lại đốt sắt trong bình khí đựng oxi (lớp 8) và cho biết sản phẩm. - Nếu cho Zn, Al, Cu, Ag, Mg tác – dụng với O2 cho ra sản phẩm gì ? Viết phương trình phản ứng - Gọi một HS viết HS dựa hình 2.3 trang 49 trả lời - Thảo luận nhĩm và viết vào bảng con (bảng phụ)

- HS viết phuơng trình phản ứng .

2. Tác dụng với phi kim khác 2Na(r) + Cl2(k) +  2 NaCl(r) (vàng (trắng) lục ) kết luận : hầu hết

kim loại + oxi  oxit ( trừ Ag, AgCu) (thường là oxit bazơ) kim loại + phi kim  muối (Cl2, S, ….)

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 54 - 58)