Trạng thái thiên nhiên:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 158 - 161)

2. Kỹ năng :

Viết được PTHH các phản ứng của săccarơzơ

3. Phương pháp : trực quan, thơng báo, đàm thoại, gợi mở

II. Đồ dùng dạy học

- Đường săc carozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch H2SO4, ống nghiệm, nước, đèn cồn.

III. Hoạt động dạy và học

2. Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ

a. Hãy nêu tính chất hĩa học của glucơzơ, viết phương trình phản ứng b. Bài tập 4/152 SGK

3.Giảng bài mới.

Săccarơzơ là loại đường phổ biến cĩ trong nhiều loại thực vật. Vậy tính chất và ứng dụng của săccarơzơ như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP RÚT KN

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I. Trạng thái thiên nhiên: nhiên:

Săccarơzơ cĩ nhiều trong lồi thực vật như : mía, củ cải đường, thốt nốt, ….

II. Tính chất vật lý :

Săccarơzơ là chất kết tinh khơng màu, vị ngọt dể tan trong nước.

III. Tính chất hĩa học

Thí nghiệm 1 SGK khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra

Thí nghiệm 2 SGK cĩ kết tủa Ag xuất hiện Đã xảy ra phản ứng tráng gương. PTHH C6H12O6 + H2O (Săccarơzơ ) C12H22O6 + C12H22O6 Glucozơ Fructozơ V. Ứng dụng của Săccarơzơ

- Thức ăn cho người - Nguyên liệu cho cơng nghiệp thực phẩm - Nguyên liệu pha chế thuốc.

GV : săccarơzơ cĩ nhiều trong loại cây gì ?

Hoạt động 2 :

GV : Hãy nêu tính chất vật lý của săccarơzơ ?

Hoạt động 3 :

GV : làm thí nghiệm 1 Cho dd săccarơzơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong dd NH3, đun nhẹ cho HS quan sát. GV : cĩ hiện tượng gì xảy ra ?

GV : làm thí nghiệm 2 cho dd săccarơzơ vào ống nghiệm thêm vào dd H2SO4 đun nĩng 2 + 3 phút cho thêm dd AgNO3

trong NH3

GV : cĩ hiện tượng gì xảy ra ? GV : thơng báo đĩ là phản ứng tráng gương, hướng dẫn HS viết PTHH Hoạt động 4 : GV : săccarơzơ cĩ những ứng dụng gì ? GV : hướng dẫn HS đọc tìm hiểu sơ đồ sản xuất đường săccarơzơ từ mía qua phần đọc thêm SGK “em cĩ biết”.

HS trả lời

Cây mía, củ cải đường, thốt nốt.

HS lấy đường săccarơzơ vào ống nghiệm quan sát theo nước vào lắc nhẹ.

HS : săccarơzơ là chất rắn kết tinh khơng màu, vị ngọt, tan trong nước.

HS : khơng xảy ra phản ứng HS : cĩ lớp bạc xuất hiện HS viết phương trình P C12H22O11 + H2O C12H22O6 + C12H22O6 HS quan sát hình vẽ SGK trả lời. 4. Cũng cố : Bài tập 1, 2, 3, 4 /155/SGK Axit Axit 0 t

5. Dặn dị : Giáo viên hướng dẫn bài tập 5,6/155 SGK cho HS về nhà làm + HS đọc thêm

Tiết Bài 52 :

TINH BỘT VÀ XENLULƠ I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Nắm được cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được tính chất lí học, tính chất hĩa học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ 2. Kỹ năng :

Viết được PTHH phản ứng thủy phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo những chất này trong cây xanh

3. Phương pháp : trực quan, đàm thoại, gợi mở, pháp vấn

II. Đồ dùng dạy học

- Ảnh một số mẫu vật cĩ trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ - Tinh bột, bơng nõn, dd iot.

- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 158 - 161)