CLO I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 84 - 91)

II. Phi kim cĩ những tính chất hĩa học nào ?

CLO I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1.Kiến thức : HS nắm được tính chất vật lý, hĩa học của clo, biết được một số ứng dụng và phương pháp điều chế Clo.

2. Kỹ năng : Dự đốn tính chất hĩa học của clo. Viết PTHH minh họa . 3. Phương pháp : thảo luận, trực quan, nêu vấn đề.

II. Đồ dùng dạy học :

Giáo viên : Tranh vẽ về tính chất hĩa học và điều chế clo. Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dị

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ : (7’)

- Viết PTHH biểu diển các chuyển đổi sau: S  SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4

- Tính chất hĩa học của phi kim. Cho ví dụ minh họa . 2. Hoạt động dạy và học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS RÚT KN

I. Tính chất vật lý :

Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc và độc.

II. Tính chất hĩa học :

1. Clo cĩ những tính chất hĩa học của phi kim.

a. tác dụng với kim loại VD : Cl2 (r) + Cu(r) t0 CuCl2 (r) (vàng lục) (đỏ) (vàng) b. Tác dụng với hiđro VD : Cl2 (k) + H2 (k) t0 HCl (k)

- Dựa vào kênh chữ cho biết ký hiệu hĩa học, nguyên tử khối và cơng thức phân tử của Clo. - Dựa vào thơng tin SGK cho biết tính chất vật lý của Clo.

- GV gợi ý HS nhắc lại tính chất hĩa học của phi kim  tính chất hĩa học của clo.

- GV treo tranh 77 HS quan sát, mơ tả viết PTHH.

- Tương tự viết PTHH của clo với hiđro

- Cho HS viết PTHH của Fe với Clo nhận xét. - Ký hiệu của Cl (5P) - nguyên tử khối 35,5 - Cơng thức phân tử Cl2 HS tự nghiên cứu  thể màu mùi - Thảo luận nhĩm (10p) Mỗi nhĩm cử hai bạn phát biểu nhĩm khác bổ sung. HS viết PTHH lên

2. Clo cịn cĩ tính chất hĩa học nào khác. a. Tác dụng với nước : Cl2 (k) + H2O (1) HCl (dd) + HClO(dd) b. Tác dụng với NaOH

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

* Kết luận :

Clo là phi kim hoạt động mạnh

- Ngồi một số tính chất của phi kim, clo cịn cĩ tính chất nào khác ? GV treo tranh 3.3  mơ tả sau đĩ nhận xét màu của giấy quì

Giải thích tại sao giấy quì chuyển sang đỏ sau đĩ mất màu ngay

GV đặc câu hỏi sự hịa tan clo vào nước là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hĩa học.

Clo là một phi kim . vậy clo phản ứng với dd NaOH khơng ? GV làm thí nghiệm (nếu cĩ thể ) Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH, nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào mẫu quì tím . HS quan sát hiện tượng. GV thơng báo cho HS biết về nước Gia-ven

Từ tính chất hĩa học của

bảng con.

 GV nhận xét. HS nhận xét tính phi kim của clo (qua phản ứng với sắt)  Kết luận Thảo luận nhĩm (10p) sau đĩ trả lời. Nhĩm khác nhận xét. HS sẽ cĩ những cách trả lời khác nhau sau đĩ giáo viên sẽ kết luận và giải thích.

Thảo luận nhĩm (10p)

HS quan sát trạng thái, màu sắc của khí Clo và của dd NaOH trước và sau khi phản ứng HS rút ra nhận xét chung về tính chất của clo.

III. Ứng dụng của clo : (Tự ghi)

IV. Điều chế khí clo.

1. Điều chế clo trong phịng thí nghiệm.

Clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hĩa mạnh tác dụng với dd HCl đặc

HClđặc + MnO2 dun nhẹ MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2. Điều chế Clo trong cơng nghiệp :

Điện phân dd NaCl bão hịa cĩ màn ngăn xốp.

NaCl (dd bão hịa)+ 2H2O đpmn Cl2 (k) + H2 (k) + 2NaOH (dd)

clo (hoặc sơ đồ ) clo cĩ những ứng dụng gì ? Vì clo cĩ nhiều ứng dụng quan trọng, trong tự nhiên clo khơng tồn tại ở dạng đơn chất . vậy phải điều chế clo như thế nào ? Giáo viên treo tranh 3.5 mơ tả và đặc một số câu hỏi cho HS thảo luận.

GV treo tranh 3.6 mơ tả phương pháp điều chế clo trong cơng nghiệp.

Cử đại diện nhĩm phát biểu, nhĩm khác bổ sung. GV nhận xét và kết luận. HS quan sát và tự trả lời.

HS thảo luận sau đĩ cử đại diện mơ tả thí nghiệm. Tại sao bình thu khí clo lại để như vậy. (Vì clo nặng hơn khơng khí) Tại sao khơng thu khí clo bằng cách đẩy nước? (vì để tiết kiệm clo). Lọ đựng H2SO4 đặc

cĩ tác dụng gì (khí clo được làm khơ) HS quan sát hình vẽ và cho biết khí clo thu được ở cực nào ? Cho biết một số nhà máy sản xuất khí clo ở nước ta Kết luận về khí clo. IV. Cũng cố : Bài tập 2, 3, 4, 5 trang 81. V. Dặn dị :

Làm bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 81 Tiết Bài 27: CAC BON I. Mục tiêu 1.Kiến thức :

HS nắm được tính chất cacbon cĩ 3 dạng thù hình, dạng hoạt động hĩa học nhất là các bon vơ định hình .

- Tính chất vật lý của 3 dạng thù hình .

- C cĩ một số tính chất hĩa học của phi kim, tính hĩa học đặc biệt là tính khử ở nhiệt độ cao. - Một số ứng dụng về tính chất vật lý và tính chất hĩa học của cacbon

2. Kỹ năng :

- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nĩi chung, dự đốn tính chất hĩa học của cacbon. - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ, tính chất đặc biệt của C là tính khử.

3. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở.

II. Đồ dùng dạy học :

a. Thí nghiệm tính chất hấp phụ của than gỗ.

- Ống hình trụ, nút cĩ ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh. - Nước cĩ màu xanh, than gỗ tán nhỏ, bơng thấm nước.

b. Thí nghiệm cac bon khử đồng (II) oxit .

- Ống Nghiệm, nút cĩ ống thủy tinh xuyên qua cốc thủy tinh hoặc ống nghiệm đèn cồn, diêm, bột CuO khơ, than gỗ khơ, nước vơi trong

Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dị

III. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

Clo cĩ những tính chất hĩa học nào ? Viết PTHH minh họa . Làm bài tập số 10/81

3. Bài mới :

Ơû bài trước chúng ta đã nghiên cứu tính chất của phi kim, cụ thể cĩ nhiều ứng dụng là clo. Trong bài này tiếp tục nghiên cứu xem cac bon cĩ những tính chất gì đặc biệt ? cĩ ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS RÚT KN

Ký hiệu hĩa học : C Nguyên tử khối 12 I. Các dạng thù hình

GV cho HS nêu lại ký hiệu hĩa học của nguyên tố C và NTK của nĩ

HS hoạt động từng cá nhân  phát biểu.

của cac bon

1. dạng thù hình là gì?

Là những đơn chất khác nhau do một nguyên tố tạo nên 2. Các bon cĩ những dạng thù hình nào a. Dạng thù hình của cacbon là :

kim cươn, than chì và cacbon vơ định hình II. tính chất của cac bon

1. tính hấp phụ

Than gỗ, than xương, … mới điều chế cĩ tính hấp phụ Tính chất hĩa học

GV nêu khái niệm

GV treo sơ đồ về 3 dạng thù hình của C - GV nêu một số tính chất vật lý 3 dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Sau đây chúng ta chỉ xét T/c của cacbon vơ định hình là một dạng thù hình hoạt động hĩa học nhất của cacbon. - Ngồi những tính chất vật lý đã nêu, cacbon cịn cĩ tính chất nào đặc biệt .

- GV yêu cầu HS thí nghiệm. - GV hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ 3.7/ trang 82 SGK.

- Yêu cầu HS chú ý quan sát màu dung dịch ban đầu và sau khi làm thí nghiệm. - Cho HS nêu hiện tượng . - Cho HS thảo luận theo nhĩm để giải thích được hiện tượng ở thí nghiệm

- GV yêu cầu HS kể một số hiện tượng chứng tỏ tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ, cĩ ứng dụng trong đời sống . GV thơng báo cho HS biết tính hấp phụ của than gỗ, than xương gọi là than hoạt tính và ứng dụng của nĩ . - HS cho ví dụ - HS hoạt động nhĩm-phát biểu về các dạng thù hình của cacbon. - HS ghi bài HS làm thí nghiệm theo nhĩm - Lắp dụng cụ theo hình vẽ 3.7/ 82 SGK.

Đổ màu xanh vào ống nghiệm, quan sát màu sắc của dd mực trên lớp than và màu của dd thu được ở cốc phía dưới

- Do than gỗ xốp nên cĩ khả năng giữ lại chất màu trên bề mặt của nĩ.

- dùng than gỗ lọc nước uống, khử mùi khê của cơm ….

Cacbon tác dụng với oxi PTPU C + O2 t0 CO2 + Q 2. các bon tác dụng với oxit kim loại

- Liệu cacbon cĩ tính chất hĩa học của phi kim nĩi chúng khơng ? GV cho HS nhắc lại tính chất hĩa học của phi kim mà đã học ở bài 25.

- Cho HS sinh nhắc lại mức độ hoạt động hĩa học của C. vậy ta cũng nghiên cứu tính chất hĩa học của C.

- GV treo hình vẽ 3.8 để HS nhớ lại phản ứng của C cháy trong oxi đã học ở lớp 8 . - GV cho HS xác định : chất khử (C) chất oxi (O2) .

- Vậy C dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. - GV biểu diển TN0 CuO tác dụng với C .

- Trộn hổn hợp CuO và C theo tỉ lệ 1:2 cho một ít hổn hợp vừa trộn vào ống

nghiệm khơ. Sau đĩ lắp dụng cụ như hình 39/83.

Dùng đèn cồn đốt

HS nhắc lại tính chất hĩa học của phi kim.

 C là phi kim hoạt động yếu

- HS nêu hiện tượng viết phản ứng  nhận xét cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là khí CO2

đồng thời tỏa nhiệt .

HS quan sát màu sắc của hổn hợp rắn và dd H2O vơi trong trước phản ứng. PTPU 2CuO(r) + C(r)  2Cu + CO2 - C cĩ tính khử mạnh trong luyện kim người ta sử dụng tính chất

- GV cho HS xem một sợi dây đồng.

Lưu ý : C chỉ tác dụng với

- Quan sát sự biến đổi màu sắc của hổn hợp trong ống nghiệm khi đốt và màu sắc nước vơi trong khi phản ứng đã xảy ra .

- HS nêu hiện tượng : cĩ chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vơi trong vẫn đục . HS dự đốn sản phẩm tạo ra là kim loại Cu màu đỏ và khí CO2 làm đục nước vơi trong.

này để điều chế kim loại

III. ứng dụng của C Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất

một số oxit kim loại hoạt động trung bình sau Al.

Đặt câu hỏi : Hãy nêu tính chất của cacbon và một số ứng dụng mà em biết. GV nhận xét bổ sung .  GV nhận xét. - HS ghi bài - HS thảo luận nhĩm - Trả lời theo nhĩm HS ghi bài.

4.Cũng cố : GV cho HS nhắc lại từng phần của bài học cụ thể

- Dạng thù hình của nguyên tố là gì ? cho 2 ví dụ - GV cho HS làm bài tập số 2/84 SGK

- Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngĩi, nung vơi lại gây ơ nhiễm mơi trường. Nêu biện pháp chống ơ nhiễm mơi trường và giải thích.

5.

Tiết

Bài 28 :

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w