amoni axit tạo nên.
- Hai tính chất cơ bản của proetin là phản ứng thủy phân và sự đơng tụ. 2. Kỹ năng :
Vận dụng những kiến thức đã được học về protein để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
3. Phương pháp : trực quan, đàm thoại, gợi mở, pháp vấn
II. Đồ dùng dạy học
- Lịng trắng trứng, cồn 960, nước, tĩc hoặc lơng gà, lơng vịt, cốc, ống nghiệm. - Tranh vẽ một số loại thực phẩm thơng dụng hình 5.14 / 159 SGK.
III. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất hĩa học và ứng dụng của tinh bột. - Sửa bài tập 1,3 trang 158 SGK.
IV. Hoạt động dạy học
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP RÚT KN
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
I. Trạng thái tự nhiên :
protein cĩ trong cơ thể người và động thực vật như : máu, thịt, trứng, sửa, tĩc, rể, thân, lá, hạt,..
II. Thành phần và cấu tạo phân tử . phân tử .
1. Thành phần nguyên tố : Gồm C, H, O, N và một lượng nhỏ, S, P, kim loại… 2. Cấu tạo phân tử .
Protein cĩ phân tử khối rất lớn, cĩ cấu tạo phân tử rất
Hoạt động 1 : cho HS quan
sát tranh vẽ một số loại thức ăn .
Protein cĩ ở đâu ? loại thực phẩm nào chứa nhiều, ít hoặc khơng chứa protein.
Hoạt động 2 : Cho 1 em HS
đọc phần em cĩ biết . Em hãy so sánh về thành phần nguyên tố, khối lượng phân tử, mắc xích phản ứng giữa tinh bột và protein cĩ điểm gì giống và khác nhau ?
Các nhĩm thảo luận câu hỏi và trả lời (giáo viên bổ sung nếu chưa đầy đủ)
Các nhĩm thảo luận câu hỏi và trả lời (giáo viên bổ sung nếu chưa đầy đủ)
phức tạp, được tạo thành từ nhiều loại amino axit .
III. Tính chất.
1. Phản ứng thủy phân Khi đun nĩng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ, protein bị thủy phân sinh ra các amio axit .
2. Sự phân hủy bởi nhiệt. Khi đốt cháy protein (tĩc, lơng gà, lơng vịt) khơng cĩ nước, protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và cĩ mùi khét.
3. Sự đơng tụ : khi đun nĩng hoặc cho thêm rượu etylic vào protein, xảy ra hiện tượng kết tủa. Hiện tượng đĩ gọi là sự đơng tụ.