Hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 75 - 77)

Nội dung Phương pháp Rút KN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :

Kiến thức cần nhớ.

1. Tính chất chung của kim loại và điều kiện phản ứng xảy ra :

- Dãy hoạt động hĩa học của kim loại .

- Tác dụng với phi kim: 2Na + Cl2 2NaCl - Tác dụng với nước

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

- Tác dụng với dd muối. Na + CuCl2 Cu + FeCl2

- Khắc sâu điều kiện phản ứng cho từng phương trình học sinh đã nêu .

- HS liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hĩa học của kim loại . - Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học . viết phương trình minh họa . Hoạt động 2 : 2. Tính chất của nhơm, sắt : a. Tính giống nhau : - Nhơm, sắt cĩ tính chất của kim loại . 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 - Nhơm, sắt khơng phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc nguội. b. tính chất khác nhau : Nhơm phản ứng với kiềm . - Sắt cĩ thể tạo ra 2 muối sắt (II) và sắt (III).

Giáo viên nhận xét Nên tính chất hĩa học chung của kim loại

Học sinh so sánh tính chất hĩa học của nhơm, sắt.  Tính chất giống, khác nhau. Viết phương trình phản ứng.

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2Fe + 3Cl2 t0 2 FeCl3

Hoạt động 3 :

3. Hợp kim sắt : Sự ăn mịn kim loại, chống bị ăn mịn

Giáo viên đưa bảng phụ

trong SGK - Học sinh điền nội dung thích hợp vào ơ trống trong bảng. - Nêu biện pháp bảo vệ kim loại bị ăn mịn.

Hoạt động 4 :

Luyện tập

- Giáo viên treo bảng phụ bài 1/69 SGK

- Giáo viên nhận xét bài 2/69 SGK, bài 4/69 SGK. - Giáo viên ghi lại chuổi phản ứng (5) dùng phương pháp điện dung nĩng chảy. - Giáo viên nhận xét khi xác định A cần biết đại lượng nào ?

- Nêu cơng thức tính MA ?

- Học sinh viết phương trình . HS nêu cặp chất nào phản ứng và viết phương trình phản ứng. - HS thực hiện từng phản ứng trong chuổi (b), (c). - HS xác định MA . - HS lập cơng thức hĩa học của muối ACl (A hĩa trị I)

2A + Cl2 t0 2ACl 2mol 1mol 2mol

9, 2A A M = 35.5 23, 4 A M + 9, 2 A M = 35.5 23, 4 A M + Lập tỉ lệ : hướng dẫn HS tìm số mol và lập tỉ lệ - HS viết phương trình phản ứng . - HS giải phương trình 9, 2 A M = 35.5 23, 4 A M + Tiết 28

Bài 23 :

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM, SẮTI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức về tính chất hĩa học của nhơm và sắt.

2. Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng thực hành hĩa học. Giáo dục ý thức cẩn thận trong thực hành. 3. Phương pháp : trực quan, đàm thoại

II. Đồ dùng dạy học :

- Hĩa cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa , thuỷ tinh, giấy lọc. - Hĩa chất : bột Al, Fe, dung dịch NaOH, bột lưu huỳnh

III. Hoạt động dạy và học

Nội dung Phương pháp Rút KN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Thí nghiệm : tác dụng của nhơm và oxi

- Giáo viên ghi cách tiến hành lên bảng.

- Giáo viên nhận xét, giải thích của học sinh

- Mỗi nhĩm cử đại diện tiến hành thao tác.

- Quan sát, ghi chép. - Viết phương trình phản ứng.

2. Thí nghiệm : tác dụng của

Fe và S - Giáo viên ghi cách tiến hành lên bảng. - Giáo viên lưu ý phản ứng tỏa nhiệt  làm với lượng nhỏ

- Mỗi nhĩm cử đại diện tiến hành thao tác.

- Quan sát, ghi chép . - Viết phương trình phản ứng.

3. Thí nghiệm : nhận biêt Al

và Fe. - Giáo viên ghi cách tiến hành lên bảng. - Giáo viên nhận xét kết luận của HS

Quan sát, ghi chép. - viết phương trình phản ứng.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 (Trang 75 - 77)