C- Tiến trình tổ chức dạy học 1-Tổ chức :
1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Ví dụ: 2 . 2 . 2 = 23 a . a . a . a = a4
5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 55
TQ: a . a .a……..a = an (n khác 0). N là thừa số.
n thừa số
- GV hỏi: em hãy đọc 55; a6 ; an
- GV gọi HS đọc. - GV viết lên bảng
- GV hỏi : Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quát. - GV giới thiệu : phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
- GV đa bảng phụ ?1 - HS làm ?1
- GV gọi từng HS đọc kết quả điền vào ô trống.
- GV hỏi? Trong 1 luỹ thừa với số mũ tự nhiên (khác 0): cơ số cho biết điều gì? số mũ cho biết điều gì?
- HS trả lời. - GV lu ý HS tránh nhầm lẫn: - VD 23khác 2 x 3 - Củng cố : HS làm bài tập 56a, c Tính 22 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34; 43. - GV nêu phần chú ý SGK. - HS luyện đọc qua một số ví dụ. Hoạt động 2
GV : Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa.
- GV gợi ý: Dựa vào định nghĩa luỹ thừa.
- GV hỏi? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ các luỹ thừa? - HS trả lời.
- GV hỏi? Qua 2 ví dụ trên em cho biết muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm nh thế nào?
- HS trả lời.
an đọc là : a mũ n a luỹ thừa n
luỹ thừa bậc n của a. a là cơ số, n là số mũ.
Cơ số
( Luỹ thừa) Định nghĩa : (SGK – 26)
?1. Điền vào chỗ trống cho đúng?
Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 Bài 56a: 5 . 5. 5 . 5 . 5 . 5 = 56 2 . 2. 2 . 3 . 3 = 23 . 32 Tính : 22 = 2 . 2 = 4 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16 32 = 3 . 3 = 9 33 = 3 . 3 . 3 = 27 43 = 4 . 4 . 4 = 64 * Chú ý : a2 : a bình phơng. a3 : a lập phơng. Quy ớc a1 = a