V: Tiến trình giờ dạy A ổ n định tổ chức :

Một phần của tài liệu BAI SOAN SO HOC 6(CUC HAY) (Trang 110 - 115)

Lớp 6A

B - Kiểm Tra:

- Thực hiện phép tính: 4 + 6 = ? 4.6 = ? 4 - 6 = ?

- Từ bài tập GV đặt vấn đề: để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện đợc, ngời ta phải đa vào một loại số mới : Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.

- GV giới thiệu sơ lợc về chơng :số nguyên

C-Bài mới

+ GV yêu cầu HS thử trả lời các câu hỏi: - 30C có nghĩa là gì?

Vì sao ta cần đến số có dấu "-" đằng trớc?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ 1:

- GV giới thiệu về các số nguyên âm và h-

ớng dẫn cách đọc 1) Các ví dụ:

- HS tập đọc các số : -2 ; -3 ; - 4…

- GV đa nhiệt kế để HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ:

00C, trên 00C, dới 00C ghi trên nhiệt kế - GV cho HS làm bài tập ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiiệt độ các thành phố. - Trong 8 thành phố trên thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất?

- HS làm bài 1/68

- GV treo bảng vẽ 5 nhiệt kế H.35 để HS quan sát và trả lời

- GV đa hình vẽ giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc và thềm lục địa Việt Nam

- HS làm ?2. Và Bài tập 2/68

- Hãy giải thích ý nghĩa của các con số

- GV giới tiệu VD 3: Có và nợ

- HS làm bài tập ?3 và giải thích ý nghĩa của các con số?

* HĐ2:

- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số. - Cả lớp vẽ vào vở

- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1 ;

-1 đọc là âm 1 hoặc trừ 1

VD1: Để đo nhiệt độ, ngời ta dùng các nhiệt kế - t0 nớc đá đang tan là 00C - t0 nớc đang sôi là 1000C - t0 30 độ dới 00C là - 30C Đọc nhiệt độ ở các thành phố ( Bảng phụ ) * Bài 1/(68) a) - 30C d) 20C b) - 20C e) 30C c) 00C

Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

VD2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm

khác nhau trên trái đất, ngời ta lấy mực nớc biển làm chuẩn, qui ớc độ cao mực nớc biển là 0 m

- Độ cao trung bình của cao nguyên đắc lắc là 600 m

- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65 m

Bài tập 2/68

Đọc độ cao của các địa điểm VD3: - Ông A có 10 000 đ - Ông A nợ 20 000đ Có thể nói ông A có - 10 000đ Đọc các câu: Ông Bảy có: - 150 000đ Cô Ba có: - 30 000đ 2) Trục số ?1 ?2 ?3

-2 ; - 3; từ đó giới thiệu gốc, chiều d… ơng, chiều âm của trục số

- HS vẽ tiếp và hoàn chỉnh trục số. - HS làm bài ?4 - GV giới thiệu trục số thẳng đứng - HS làm bài 4 /68 theo nhóm - GV giới thiệu trục số thẳng đứng - HS làm bài 4 theo nhóm . . . . . . . . -5 - 4 -3 -2 1 0 1 2 3 4 - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số - Chiều từ trái sang phải là chiều dơng - Chiều từ phải sang trái là chiều âm

A B C D . . . . . . . . . . . . . . . . . . -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 * Chú ý: - Ta có thể vẽ trục số thẳng đứng - Bài 4/ 68 - Bài 5/ 68 D- Củng cố:

+ GV trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm khi nào?

+ GV cho HS làm bài tập 5 /68 theo hình thức nối tiếp nhau để tạo không khí sôi nổi

E- H ớng dẫn HS về nhà

+ HS đọc sgk để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm + Tập vẽ thành thạo trục số + Làm bài 3 / 68 (sgk) + Bài 1,2,3,4,5 /54 sbt + HS khá: Bài 6,7,8 / 55 sbt ?4

Tuần 15 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 41: tập hợp các số nguyên I: Mục tiêu :

- Kiến thức: học sinh biết đợc tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên

+ Bớc đàu hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để nói các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau

- Kỹ năng; học sinh nhận biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của số nguyên.

- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS

II : Phơng thức thực hiện :

- GV: - giáo án , sgk, STK

- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng

III : Cách thức tiến hành :

- Vấn đáp - trực quan, giải quyết vấn đề + Các phơng pháp khác - Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực - Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực

IV : Tiến trình giờ dạyA- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

Lớp 6A

B - Kiểm Tra:

- HS1: lấy 2 ví dụ thực tế trong đó cso một số nguyên âm - HS2: Vẽ một trục số và cho biết

a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 - GV nhận xét và cho điểm.

C-Bài mới

- GV đặt vấn đề: Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ1: GV sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu về số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0, tập Z

- Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng, số nguyên âm?

- HS làm bài 6/ 70 sgk

1) Số nguyên

- Các số tự nhiên ≠ 0 gọi là số nguyên d- ơng

- Cấc số -1. -2, -3 ... là các số nguyên âm * Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dơng là tập hợp các số

- tập hợp N và Z có mối quan hệ ntn? - HS đọc chú ý

- GV nêu nhận xét - HS lấy Ví dụ minh hoạ - HS làm bài tập 7, 8 /70sgk

- GV trên thực tế có thể tự đa ra qui ớc về d- ơng âm - GV đa ra hình 38 trên bảng phụ GV đa hình 39 trên bảng phụ - HS làm bài - GV: (+1) và (-1) cách đều gốc 0 - (+1) và (-1) là hai số đối nhau * HĐ2:

- GV vẽ một trục số nằm ngang

- HS lên bảng biểu diễn số 1 và -1 và nêu nhận xét. - Tơng tự với 2 và -2; 3 và -3... - HS làm ?4 Tìm số đối của 7; -3; 0 nguyên - Tập hợp các số nguyên đợc ký hiệu là Z Z = { ...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 ...} * Chú ý: (sgk)/ 69 * Nhận xét: (sgk)/69 Ví dụ: + Điểm C: + 4 km + Điểm D: - 1 km + Điểm E: - 4 km

a) Chú sên cách A 1 m về phía trên (+1) b) Chú sên cách A 1 m về phía dới (-1)

2) Số đối

Trên trục số các điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía điểm 0 ta nói 1 và -1 là 2 số đối nhau, 1 là số đối của -1, -1là số đối của 1. + Số đối của 7 là -7 + Số đối của -3 là 3 + Số đối của 0 là 0 D- Củng cố:

- Ngời ta thờng dùng số nguyên để biểu thị các đại lợng ntn? Ví dụ? - Tập hợp Z bao gồm những loại số nào?

- Tập N và tập Z quan hệ ntn?

- Cho ví dụ hai số đối nhau, Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? - HS làm bài 9./ sgk-71 E- H ớng dẫn HS về nhà - Học kỹ bài theo sgk - Làm các bài tập 10/ 71 ( 9, 10, 11, 12 sbt) - HS khá 14, 15, 16 sbt/56 ?1 ?2 ?1 ?2 ?3 ?4 ?3

Tuần 15 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên I: Mục tiêu :

- Kiến thức: học sinh nắm đợc tập hợp các số nguyên, Hiểu đợc thế nào là giấ trị tuyệt đối của số nguyên a

- Kỹ năng; học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên .

- Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng quy tắc.

II : Phơng thức thực hiện :

- GV: - giáo án , sgk, STK

- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng

Một phần của tài liệu BAI SOAN SO HOC 6(CUC HAY) (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w