I: Cách thức tiến hành: Luyện giải BT

Một phần của tài liệu BAI SOAN SO HOC 6(CUC HAY) (Trang 118 - 120)

- Luyện giải BT

- Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực

IV : Tiến trình giờ dạyA- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

Lớp 6A

B - Kiểm Tra:

- HS1: Chữa BT 13(SGK) - Tìm x ∈Z biết a/ -5 < x < 0 b/ -3 < x <3 Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? - HS2: Thế nào là giá TĐ của mỗi số : 2000; -3011; -10

- HS 3: Chữa BT 16; 17 (SGK) - GV ghi sẵn đề bài 16 trên bảng phụ - GV gọi hs nhận xét kết quả

C-Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1:

- HS làm bt 18(SGK)

- GV vẽ trục số để giải thích cho rõ và để hs dùng nó giải bt

a/ Số nguyên a lớn hơn 2 số a có chắc chắn là số nguyên dơng không ?

b/ c/ c (SGK)

- HS làm bt 19 (SGK)

1/ So sánh 2 số nguyên Bài 18(SGK) Bài 18(SGK)

a./ Số a chắc chắn là số nguyên dơng b/ Không , số b có thể là số dơng (1; 2) hoặc số 0. c/ Không, số C có thể là 0 d/ Chắc chắn Bài 19(SGK) a/ 0<+2

Điền dấu + hoặc trừ vào chỗ trống để đạt đ- ợc kết quả đúng . Chú ý : có thể có nhiều đáp số - GV gọi 2 hs lên bảng làm Hoạt động 2: - HS làm bt 21 (SGK) thêm số 0 . GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời

- Nhắc lại : Thế nào là 2 số đối nhau Hoạt động 3:

- HS làm nhóm BT 20 (SGK)

- GV kiểm tra kết quả làm việc nhóm - Cho điểm nhóm làm nhanh nhất và đúng nhất .

- Nhắc lại cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên Hoạt động 4:

- HS làm BT 22 (SGK)

D- Củng cố

a/ Tìm số liền sau của mỗi số nguyên : +2; -8; 0; -1:

b/ Tìm số liền trớc của mỗi số nguyên sau : -4; 0; 1; -25

c/ Tìm số nguyên a biết số liền sau a là 1 số nguyên dơng, số liền trớc a là 1 số nguyên âm.

- GV dùng trục số để hs dễ nhận biết - Nhận xét gì về vị trí của số liền trớc, số liền sau trên trục số .?

E/ H ớng dẫn về nhà

- GV chốt lại các kiến thức cần nhớ, yêu cầu hs học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh 2 số nguyên, cách tính GTTĐ của mỗi số nguyên .

- Làm BT 25 - 31 ( 57; 58 - SGK) HS khá : 32; 33; 34 (SBT - 58)

b/ -15< 0

c/ -10< -6 d/ +3 < +9 -10<+6 -3 < + 9

2/ Tìm số đối của 1 số nguyên:Bài 21(SGK) Bài 21(SGK) Số đối của -4; 6; −5 ; 3 4; 0 lần lợt là 4; -6; -5; -3; -4; 0 3/ Tính giá trị biểu thức Bài 20(SGK) a/ −8 - −4 = 8-4 = 4 b/ −7 - −3 = 7 - 3 = 4 c/ 18 : −6 = 18 : 6 = 3 d/ 153 + −53 = 153 + 53 = 206

4/ Tìm số liền tr ớc, số liền sau của một số nguyên nguyên

Bài 22 (SGK)

a/ Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của -8 là -7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của -1 là 0 b/ Số liền trớc của -4 là -5 Số liền trớc của 0 là -1 Số liền trớc của 1là 0 Số liền trớc của -25 là -26 c/ a = 0

Tuần 16

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 44:

cộng hai số nguyên cùng dấu

I: Mục tiêu :

- Kiến thức: học sinh nắm đợc cộng 2 số nguyên cùng dấu, trọng tâm là qui tắc cộng hai số nguyên âm.

+ Bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau của một đại lợng.

- Kỹ năng; học sinh biết cộng 2 số nguyên cùng dấu . - Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng quy tắc. - Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II : Phơng thức thực hiện :

- GV: - giáo án , sgk, STK

- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng

- Trục số vẽ ra giấy, ôn qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

Một phần của tài liệu BAI SOAN SO HOC 6(CUC HAY) (Trang 118 - 120)