I: Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề và luyện giả

Một phần của tài liệu BAI SOAN SO HOC 6(CUC HAY) (Trang 126 - 132)

- Nêu vấn đề và luyện giải

- Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực

IV : Tiến trình giờ dạyA- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

Lớp 6A

B - Kiểm Tra:

Chữa bài 31/77 sgk

- HS1: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên âm? Chữa bài 31/77 sgk Tính: a) (-30) + (-5) b) (-7) + (-13) c) (-15) + (- 235) - HS2: Chữa bài 32/77 sgk Tính: a) 16 + (-6) b) (-8) + 12 c) (-96) + 64

- HS dới lớp nhận xét bài làm của 2 bạn.

- GV? So sánh 2 qui tắc về cách tính giá trị tuyệt đối và xác định dấu của tổng - HS so sánh

- GV nhận xét bổ sung

- GV treo bảng phụ ghi 2 qui tắc.

C-Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ1: Chữa bài tập về nhà - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp nhận xét kết quả tính và so sánh - GV? Qua bài tập trên em rút ra đợc nhận xét gì khi cộng 1 số với 1 số nguyên dơng? với 1 số nguyên âm

- HS:

+ Khi cộng với 1 số nguyên âm kết quả nhỏ hơn số ban đầu.

+ Khi cộng với 1 số nguyên dơng kết quả lớn hơn số ban đầu.

* HĐ2: luyện tập

- GV cho HS hoạt động nhóm bài 33

* Bài 30 (77- sgk) Tính và so sánh a) 1763 + (-2) và 1763 1763 + (-2) = 1763 - 2 = 1761 ⇒ 1763 + (-2) < 1763 b) (-105) + 5 và -105 (-105) + 5 = -(105 - 5) = -100 ⇒ (-105) + 5 > - 105 c) (-29) + (-11) và ( -29) (-29) + (-11) = - ( 29 + 11 ) = - 40 ⇒ (-29) + (-11) < -29 * Bài 33( sgk-77)

- GV treo bảng nhóm ghi sẵn kết quả đối chiếu

- GV cho điểm nhóm làm nhanh và đúng nhất

- HS làm bài 34

- GV gọi 2 HS lên bảng tính

- Để tính giá trị biểu thức ta làm ntn? - HS: thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

- HS làm bài 35 (sgk)

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài . - HS đứng tại chỗ trả lời - GV nêu đề bài 55 - sgk - Thay dấu * bằng chữ số thích hợp a) (-*6) + (-24) = - 100 b) 39 + ( -1*) = 24 c) 296 + (- 50*2) = - 206

- GV gọi 3 HS khá lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm

- Nhận xét kết quả bài giải trên bảng * HĐ3 Củng cố:

D- Củng cố:

- GV yêu cầu HS phát biểu 2 qui tắc - GV cho HS làm bài tập điển đúng sai?

- HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích rõ?

- Gv bổ xung.

E- H ớng dẫn HS về nhà

- Ôn tập qui tắc cộng 2 số nguyên,

Điền số thích hợp vào ô trống

a -2 18 12 -2 -5

b 3 -18 -12 6 -5

a+b 1 0 0 4 -10

* Bài 34 (sgk -77)

Tính giá trị của biểu thức a) x + (-16) biết x = - 4 (- 4) + (-16) = -(4 + 16 ) =- 20 b) (-102) + y biết y = 2 (-102) + y = (-102) + 2 = -( 102 - 2) = -100 * Bài 35 (sgk- 77) a) Tăng 5 triệu đồng ⇒ x = 5 b) Giảm 2 triệu đồng ⇒ x = -2 * Bài 55 ( 60 - sbt) a) (-76) + (-24) = - 100 b) 39 + ( -15) = 24 c) 296 + (- 502) = - 206

* Xét xem kết quả hoặc phát biểu sau đúng hay sai?

a) (-125) + (-55) = - 70 s b) 80 + (-42) = 38 đ c) |-15| + (-25) = - 40 s d) (-25) + |30| + |10| = 15 đ e) Tổng của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm

g) Tổng của 1 số nguyên âm và 1 số nguyên dơng là một số nguyên dơng.

qui tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số, các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Làm bài tập: 51, 52, 53. 54, 56 sbt - 60. Tuần 16 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 47: tính chất của cộng các số nguyên I: Mục tiêu :

- Kiến thức: học sinh nắm đợc 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.

+ HS hiểu đợc có thể vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.

- Kỹ năng; học sinh biết tính đúng tổng cua r nhiều số nguyên - Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng quy tính chất. - Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II : Phơng thức thực hiện :

- GV: - giáo án , sgk, STK

- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng

- Ôn tập các tình chất của phép cộng các số tự nhiên

III : Cách thức tiến hành : - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , trực quan - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , trực quan

- Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực

IV : Tiến trình giờ dạyA- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

Lớp 6A

B - Kiểm Tra:

- HS1: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? Cộng hai số nguyên khác dấu? Tính: (-2) + (-3) ; (-5 ) + (+7) ; (-8) + (+4)

Tính: (-3) + (-2) ; (+7) + (-5) ; (+4) + (-8) - HS dới lớp nhận xét bài làm của 2 bạn.

- GV đặt vấn đề xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? vào bài mới

C-Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ1:

Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề : Phép cộng số nguyên cũng có tính giao hoán

- HS lấy thêm ví dụ minh hoạ

- GV? Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng số nguyên?

- Hãy nêu công thức * HĐ2:

- GV yêu cầu HS làm bài ?2 Tính và so sánh kết quả?

- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng bài toán.

- Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể làm ntn?

- Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của số nguyên?

- GV ghi công thức

- GV giới thiệu phần chú ý - HS đọc chú ý sgk

* HĐ3:

- GV: Một số nguyên cộng với số 0 kết quả ntn? cho Ví dụ

- HS phát biểu và lấy VD minh hoạ

- GV nêu công thức tổng quát của tính chất này

- GV ghi công thức * HĐ4:

GV yêu cầu HS cho biết: Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? cho VD - GV gọi 1 HS đọc phần này ở sgk và ghi - HS tìm số đối của các số nguyên:

a = 17 ; -20; 0

Từ đó nhận xét: Nếu a là số nguyên dơng ( nguyên âm) thì -a là số gì? Vậy a + (-a) = ? 1) Tính chất giao hoán 2) Tính chất kết hợp: [(-3) + 4 ] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 [(-3) + 2 ] + 4 = (-1) + 4 = 3 Vậy [(-3) + 4 ] + 2 =(-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2 ] + 4 * Chú ý: sgk/78 (a + b) + c = a + b + c 3) Cộng với số 0 4) Cộng với số đối

- Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a - Số đối của - a là a , nghĩa là : - ( - a ) = a * Ví dụ: a = 17 thì -a = -17 a = -20 thì -a = 20 a = 0 thì -a = 0 ⇒ - 0 = 0 Nếu a + b = 0 thì a = - b và b = - a ?2 a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = a a + (- a) = 0

- Ngợc lại nếu có a + b = 0 thì a và b là 2 số ntn? của nhau?

- GV ghi

- Vậy 2 số đối nhau là 2 số coa tổng ntn? - HS làm bài ?3 Tìm tổng các số nguyên a biết: -3 < a < 3 Tính tổng (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2 ] + [(-1) + 1 + 0 = 0 D- Củng cố:

- GV yêu cầu HS nêu lại 4 Tính chất của phép cộng số nguyên. So sánh với tính chất phép cộng số tự nhiên

- HS làm bài 36/sgk

- GV gợi ý áp dụng t/c giao hoán, kết hợp để tính hợp lý

E- H ớng dẫn HS về nhà

- Học các tính chất phép cộng các số nguyên - Làm các bài tập 37, 38, 39, 40, 41 sgk - Giờ sau mang máy tính bỏ túi.

Tuần 17 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 48: Luyện tập I: Mục tiêu :

- Kiến thức: học sinh nắm đợc 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.

+ HS hiểu đợc có thể vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.

- Kỹ năng; học sinh biết tính đúng tổng cua r nhiều số nguyên - Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng quy tính chất. - Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II : Phơng thức thực hiện :

- GV: - giáo án , sgk, STK

- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng

- Ôn tập các tình chất của phép cộng các số tự nhiên

III : Cách thức tiến hành : - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , trực quan - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , trực quan

- Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực

IV : Tiến trình giờ dạyA- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

Lớp 6A

B - Kiểm Tra:

Kiểm tra viết 15 phút

Đề bài ?3

1/ Viết công thức các tính chất của phép cộng các số nguyên 2/ Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết - 4 < x <3 3/ Tính a/ (-15) + (-235) b/ (-38) + 28 c/ 273 + (-123) d/ 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) e/ 217+ [43 + (-217) + (-23)] Biểu điểm + Đáp án

1/ 2 điểm : Mỗi t/c viết đúng công thức cho 0,5 đ a/ T/c giao hoán a + b = b + a

b/ T/c kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) c/ Cộng với số 0: a + 0 = a

d/ Cộng với số đối : a + (-a) = 0 2/ 3 điểm

- Viết đợc t/h các số nguyên x ∈{−3;−2;−1;0;1;2 }(1đ) - Tính tổng : S = (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1 + 2

= (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = (-3) + 0 + 0 + 0 = (-3)

3/ 5 điểm Mỗi ý đúng cho 1 điểm a/ (-15) + (-235) = -(15+235) = -250 b/ (-38) + 28 = -(38-28) = -10 c/ [273 + (-123) = 273 - 123 = 150 d/ [1 + (-3)] + [5 + (-7) ] + [9 + (-11) ] = (-2) + (-2) +(-2) = - 6 e/ [217 + (-217)] + [43 + (-23) = 0 + 20 = 20 C-Bài mới

Hoạt động của thấỳ và trò Nội dung kiến thức cơ bản

- GV chữa bài kiẻm tra 15/

- HS nêu các cách giải khác nhau - Đã vận dụng t/c nào để tính ?

- GV nêu đề bài 42b tính tổng của tất cả các số nguyên có GTTĐ <10

- Hãy xác định các giá trị của x sao cho x

< 10

- GV giới thiệu trên trục số - HS nêu cách tính

- GV ghi bảng

- GV đa đề bài 43 SGK-80 trên bảng phụ - HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi

1/ Tính tổnga/ 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) a/ 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 +(-3)] + [5+(-7)]+[9 +(-11)] = (-2) +(-2)+(-2) = -6 b/ 217 + 43 + (-217) + (-23)] = [217 + (-217)] + [43+(-23)] = 0 +20 = 20 c/ Các số nguyên x có x <10 là x ∈{−9;−8;−7;0;1;2....9 } Tổng các số nguyên x là S = (-9) + (-8) + .+ (-1) + 0 +1 + 8 + 9… … = [(- 9) + 9] + [(-8) + 8] + + [(-1) +1] …

a/ sau 1 h1 ca nô 1 ở vị trí nào ca nô 2 ở vị trí nào ? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km? b/ Câu hỏi tơng tự nh trên

- GV giải thích hình vẽ

- GV cho hs hoạt động nhóm BT45-SGK - 80

- GV nêu đề bài trên bảng phụ

- Hs đứng tại chỗ trả lời (Đại diện cuả nhóm nhanh nhất

- GV hớng dẫn hs sử dụng MTBT

Chú ý : Nút dùng để đổi dấu + thành dấu - dùng đặt dấu - của số âm

- Hs dùng MT theo hớng dẫn của gv

- GV yêu cầu hs làm bt 46 sgk theo nhóm

Một phần của tài liệu BAI SOAN SO HOC 6(CUC HAY) (Trang 126 - 132)