D/ Củng cố GV yêu cầu HS nêu lại t/c của
Ngày giảng: ôn tập học kỳ
I: Mục tiêu :
- Kiến thức: học sinh củng cố đợc kiến thức cơ bản về tập hợp N, N* , Z số và chữ số trong N, Z, số liền trớc, số liền sau, biểu diễn một số trên trục sô
+ Củng cố qui tắc mở dấu ngoặc
+ HS hiểu đợc có thể vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng và qui tắc mở dáu ngoặc để tính nhanh và tính toán hợp lý.
- Kỹ năng; học sinh biết tính tổng đại số
- Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng tính chất. Khả năng hệ thống hoá cho HS
- Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II : Phơng thức thực hiện :
- GV: - giáo án , sgk, STK
- HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng
III : Cách thức tiến hành : - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , trực quan - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , trực quan
- Thầy : Tổ chức, hớng dẫn, HS hoạt động tích cực
IV : Tiến trình giờ dạyA- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
Lớp 6B
Lớp 6C
B - Kiểm Tra:
Kết hợp trong giờ ôn
C- Bài mới: ( Tổ chức ôn tập)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:
GV? Để víêt 1 tập hợp ngời ta có những cách nào?
- H/S trả lời
- G/v ghi 2 cách viết 1 t/h lên bảng phụ - G/v cho ví dụ
- H/s viết t/h bằng ký hiệu - 1 h/s lên bảng viết
- GV lu ý; mỗi phần tử của t/h đợc liệt kê1 lần, thứ tự tuỳ ý - G/V: Một t/h có thể có bao nhiêu phần tử. Cho vd? 1) Ôn tập chung về tập hợp : a) Cách viết tập hợp - ký hiệu Để viết 1 t/h thờng có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của t/h
+ Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó. Ví dụ : Gọi a là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = { 0;1;2:3 } hoặc A = { x∈N/ x<4 } b) Số phần tử của tập hợp : Ví dụ: A ={ 3 }
- HS trả lời , lấy vd
- G/V ghi các vd lên bảng lấy vd về tập hợp rỗng
- G/V : khi nào tập hợp đợc gọi là t/h con của tập hợp B , cho vd
- H/S trả lời , lấy vd
- Thế nào là 2 t/h bằng nhau ?
- G/V đa k/n , t/h con trên bảng phụ - G/v ? giao của 2 tập hợp là gì? cho vd ?
Hoạt động 2:
- GV: thế nào là tập N? tập Z? tập N? Viết các tập hợp đó
- G/Vgọi học sinh lên bảng viết các t/h - Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó ? - G/V vẽ sơ đồ lên bảng
- Tại sao lại cần mở rộng tập n thành tập z ? - H/S: để phép trừ luôn thực hiện đợc đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại l- ợng có 2 hớng ngợc nhau
- GV: mỗi số TN đều là số nguyên Hãy nêu thứ tự trong Z?
Cho VD ?
- H/S trả lời, lấy vd
- GV đa kết luận trên bảng phụ
- Hãy biểu diễn các số sau trên trên trục số 3 , 0 ,-3, -2, 1
- Gọi HS lên bảng biểu diễn
- Tìm số liền trớc và liền sau của số 0 , số(- 2) ?
- Nêu các quy tắc so sánh 2 số nguyên ? - GV đa các quy tắc trên bảng phụ - G/V cho hs làm bài tập :
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần - Gọi 2 hs lên bảng làm . B= { -2: -1 :0 :1 :2 :3 } N= { 0: 1 :2 :3,,, } C =ứ . VD : C= { x∈N/ x+5=3 } C) Tập hợp con VD: H = { 0:1 } K ={ 0: ±1: ±2 } thì H⊂ K - Nếu A ⊂ B, B⊂ A thì A=B d ) Giao của 2 t/h vd: H ∩ K={ 0:1 } 2) Tập N , Tập Z: a) Khái niệm tập N, tập Z N = { 0:1 :2 :3.... } N ={ 1.2.3... } Z ={ ...,-2,-1 , 0, 1, 2, 3... } N* ⊂ N ⊂ Z b) Thứ tự trong N,trong Z: Trên trục số:
Nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì a<b
. . . -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
N* N
D- Củng cố:
- GV cho HS làm bài tập
Bài tập
a) Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần 5: -15: 8 : 3 ; -1 :0
b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần:
-97: 10 : 0 : 4 : -9 : 100 giải: a) -15: -1 : 0 : 3 : 5 : 8 b) 100: 10: 4 : 0 :-9 : -97
E- H ớng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã ôn