I. Tìm hiểu chung
Tiến trình lên lớp:
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:
+ Đặt 5 câu nghi vấn, sau đó chuyển thành 5 câu tơng đơng không có nội dung cầu khiến (để cầu khiến, đe doạ, biểu cảm, phủ định, khẳng định).
+ HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi.
+ GV nhận xét, đánh giá → chuyển tiếp vào bài mới Câu cầu khiến.
B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 1, nêu câu hỏi, gợi ý để HS tìm hiểu :
+ Những câu nào là câu cầu khiến, dấu hiệu hình thức ?
+ Dùng để làm gì ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời
- Những câu cầu khiến là :
+ Thôi, đừng lo lắng (từ thôi, đừng - để khuyên bảo).
+ Cứ về đi (từ đi để - yêu cầu).
+ Đi thôi con (từ đi, thôi - để yêu cầu). - Hai câu giống nhau về hình thức nhng
từng câu. Lớp bổ sung. GV nhận xét, bổ sung. HS ghi ý chính vào vở.
- GV cho HS đọc yêu cầu mục 2, tổ chức tìm hiểu giống mục 1. Yêu cầu HS đọc 2 câu văn với ngữ điệu phù hợp. - GV cho HS phát biểu hệ thống kiến thức về đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến. Một HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, HS ghi ý chính.
khác nhau về nội dung, ngữ điệu đọc cũng khác nhau.
a. Mở cửa ! là câu trần thuật dùng để trả lời câu hỏi.
b. Mở cửa ! là câu cầu khiến dùng để ra lệnh, đề nghị.
- Ghi nhớ (SGK)
+ Câu cầu khiến có từ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...
+ Khi viết có dấu chấm than cuối câu hoặc dấu (.)
Hoạt động 2 : ii. luyện tập.
- GV cho HS đọc bài tập 1. GV gợi ý để HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi :
+ Dấu hiệu của các câu cầu khiến ? + Chủ ngữ và thay đổi chủ ngữ có thay đổi đổi nội dung của câu ?
Lớp trao đổi thêm. GV bổ sung. HS tự chữa vào bài làm của mình.
Bài tập 1 :
+ Dấu hiệu cầu khiến các câu là hãy, đi, đừng.
+ Chủ ngữ đều chỉ ngời đối thoại (hay ngời tiếp nhận câu nói):
Câu a : Vắng chủ ngữ (ngời đối thoại là Lang Liêu).
+ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên v- ơng.
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
(rõ đối tợng, không thay đổi nội dung, nhẹ nhàng hơn).
Câu b : Chủ ngữ là ông giáo (ngôi thứ 2, số ít).
+ Ông giáo hút trớc đi.
+ Hút trớc đi ông giáo. (ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn nhng ý nghĩa lịch sự giảm đi).
Câu c : Chủ ngữ là chúng ta (ngôi thứ nhất, số nhiều).
(Thay chúng ta bằng các anh thì thay đổi nhiều và không có ngời nói).
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. Lớp làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ sung. HS ghi vào vở bài tập.
Bài tập 2 : Tìm các câu cầu khiến và nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện.
sụt ấy đi.
(Từ đi, vắng CN)
Câu b : Các em đừng khóc.
(Từ đừng, CN là ngôi thứ 2 số nhiều).
Câu c : Đa tay cho tôi mau. Cầm lấy tay tôi này.
(Không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN).
- HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung thêm.
Bài tập 3 :
+ Câu a. vắng CN, ý điều khiển, mệnh lệnh.
+ Câu b. Có CN (Thầy em), ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm của ngời nói và ngời nghe.
- GV cho HS làm bài tập 5. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
Bài tập 5:
So sánh 2 câu:
+ Đi đi con (có một ngời con đi). + Đi thôi con (con và mẹ cùng đi). Không thay thế đợc vì thôi có sự tham gia của ngời nói, ngời viết.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm đợc đặc điểm, chức năng, dấu hiệu và cách sử dụng kiểu câu cầu khiến. - Làm bài tập 4.
+ Dế Choắt muốn nhờ Dế Mèn (là anh) đào cái ngách..., có ý cầu khiến. + Dùng câu nghi vấn : Có hay là , hoặc là (ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn). + Phù hợp với tính cách và vị trí của Dế Choắt không ?
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.