Tiết 3 Trả bài tập làm văn số

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 129 - 132)

- Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt tiếp theo (1 tiết) Trả bài Tập làm văn số 7 (1 tiết)

Tiết 3 Trả bài tập làm văn số

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS một lần nữa thấy tầm quan trọng của việc đa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn bản nghị luận (chứng minh hoặc giải thích) về một vấn đề nào đó (văn học hoặc đời sống xã hội).

HS qua bài làm rút kinh nghiệm cho bài viết sau. * Tiến trình lên lớp

a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Hệ thống kiến thức thơ trữ tình ở lớp 8. + Kiến thức về văn bản nghị luận.

b. Tổ chức trả bài.

Hoạt động 1: 1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

- GV ghi lại đề lên bảng.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề (thể loại, nội dung, các ý...).

Hoạt động 2: 2. Lập dàn ý đề văn.

- GV cho HS xây dựng dàn bài 3 phần, luận điểm - luận cứ - luận chứng ở phần thân bài.

- Xác định cách viết phù hợp với giọng văn nghị luận có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - giọng điệu...

Hoạt động 3: 3. Nhận xét tình hình làm bài của HS.

- Những u, khuyết điểm chính (so với bài trớc, so với các lớp trong khối). - Những bài khá, tốt và những bài yếu kém.

- Cách sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.

Hoạt động 4: 4. Trả bài, đọc mẫu, lấy điểm.

- GV trả bài cho HS. HS đọc thầm bài của mình. Chú ý lời phê của GV. - Cho đọc một vài bài văn hay nhất để lớp học tập.

- Lấy điểm vào sổ: Chính xác. c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Chuẩn bị nội dung Tổng kết phần Văn (tiếp theo). - Chuẩn bị bài tiết sau: Văn bản thông báo

* Mục tiêu cần đạt.Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu những trờng hợp cần viết thông báo. - Nắm đợc đặc điểm của văn bản thông báo. - Biết làm một văn bản thông báo đúng quy cách. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Mục đích, đặc điểm, cách thức làm văn bản tờng trình. + HS đứng tại chỗ trả lời.

+ GV nhận xét và chuyển tiếp vào bài mới: Văn bản thông báo. b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: I. Đặc điểm của văn bản thông báo.

- GV cho 2 HS đọc 2 văn bản thông báo trong SGK và nêu câu hỏi: ai viết thông báo, cho ai đọc, mục đích, nội dung, hình thức của thông báo?

HS đứng tại chỗ trả lời.

- Hiệu trởng và Liên đội trởng viết thông báo.

Đối tợng đợc thông báo: GV chủ nhiệm, lớp trởng và Chi đội TNTP.

Mục đích: chuẩn bị cho Hội diễn văn nghệ và Đại hội Liên đội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung: nghe phổ biến kế hoạch Hội diễn văn nghệ, kế hoạch Đại hội Liên đội.

Hình thức: trang trọng, đầy đủ cách thức. - GV cho HS tìm hiểu xem các tình

huống nào trong đời sống học tập của HS cần thông báo (mất xe đạp, hội diễn văn nghệ, tổng kết hoạt động của Liên đội). - GV cho HS rút ra khái niệm về văn bản thông báo, quy cách của văn bản thông báo?

HS ghi ý chính vào vở.

- Các tình huống cần thông báo:

+ Nhà trờng chuẩn bị hội diễn văn nghệ (20/11).

+ Liên đội TNTP tổng kết hoạt động năm học (trong sinh hoạt và học tập ở nhà trờng).

- Văn bản thông báo để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống dới.

Văn bản thông báo có quy định cách thức trình bày nhất định (nh 2 văn bản trên).

Hoạt động 2:

- GV cho HS đọc 3 tình huống (mất xe đạp, tổng vệ sinh, tổng kết hoạt động của liên đội) trong SGK. HS làm việc theo nhóm, các nhóm trao đổi, trình bày. GV bổ sung. HS tự ghi ý chính vào vở.

II. Cách làm văn bản thông báo.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 129 - 132)