Mục tiêu cần đạt.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 100 - 102)

- Hội thoại (tiếp theo) (2 tiết) Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (1 tiết)

Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố thêm những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Viết đoạn văn về việc không học tủ, học vẹt có yếu tố biểu cảm.

+ HS đứng tại chỗ trả lời (đã có gợi ý của GV khi giao về nhà làm bài tập). + GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào tiết học mới.

b. Tổ chức luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : 1. Hệ thống hoá kiến thức.

- Trớc khi vào luyện tập GV nêu yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học ở bài trớc về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (tại sao nên có biểu cảm trong văn nghị luận, các yếu tố biểu cảm đó là gì, cách thể hiện yếu tố biểu cảm trong nghị luận...)

- HS minh hoạ thêm qua những tác phẩm nghị luận đã học ở lớp 8.

- Hệ thống hoá kiến thức về biểu cảm trong văn bản nghị luận: hiệu quả thuyết phục và sự tác động mạnh đến ngời đọc (ngời nghe), ngời viết phải có cảm xúc chân thành, biết sử dụng từ ngữ, câu văn, giọng điệu để tăng tính biểu cảm, không phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.

- Đối chiếu lại với 2 văn bản nghị luận đã học là Hịch tớng sĩLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- GV cho HS đọc đề văn nghị luận chung (về những chuyến tham quan...) và đọc yêu cầu của bài tập ở nhà loại đề văn này chỉ cần dẫn chứng để liệt kê, không cần hệ thống luận điểm trong bài văn chứng minh này?

HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trao đổi, trình bày. GV bổ sung. HS ghi nhanh hệ thống luận điểm vào vở.

Bài tập ở nhà:

- Dẫn chứng có vai trò quan trọng trong văn chứng minh, nhng chứng minh không phải là liệt kê dẫn chứng, mà là để làm rõ thật giả, đúng sai, vì thế phải có ý kiến riêng, đó là các luận điểm. - Với đề văn này cần có các luận điểm sau:

+ Những chuyến tham quan giúp ta thêm sức khoẻ.

+ Có thêm đợc niềm vui riêng và tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hơng đất nớc.

+ Hiểu sâu rộng hơn những điều đã học trong sách vở, trong nhà trờng.

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi. GV bổ sung.

Bài tập 1 :

Dựa vào bài tập 1 để sắp xếp lại luận điểm theo thứ tự hợp lý, luận điểm quan trọng lên trên (sức khoẻ, niềm yêu, tình yêu thiên nhiên, mở rộng kiến thức...). - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2, theo

từng câu a, b.

+ Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu (a): Hai đoạn văn gợi cách đa yếu tố biểu cảm vào nh thế nào?

(Nhận xét cách đa yếu tố biểu cảm) Học sinh làm việc độc lập và trình bày. Giáo viên bổ sung.

+ GV cho HS làm việc theo nhóm câu (b). Nhóm trình bày trao đổi trớc lớp. Lớp nhận xét. GV bổ sung. HS ghi ý chính vào vở.

Bài tập 2: Cách trình bày luận điểm có sức truyền cảm.

a. Đoạn văn gợi ý những gì về việc đa yếu tố biểu cảm vào:

- Đoạn 1 trong Đi bộ ngao du : có sử dụng từ biểu cảm, câu cảm thán, ngôi kể "ta" - trực tiếp bộc lộ cảm xúc...

b. Trình bày luận điểm : Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui.

- Luận điểm này gợi cảm xúc vui sớng bởi những cảnh mới lạ và đẹp, hiểu biết thêm về vẻ đẹp phong phú của đất nớc, tự hào về quê hơng đất nớc... (Đây là những yếu tố để khi viết văn nghị luận có dịp đa các yếu tố biểu cảm đó vào). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đoạn văn (về chuyến đi Hạ Long) đã đủ yếu tố biểu cảm, đó là niềm vui trớc cảnh đẹp của núi non trời biển...

- Cần tăng thêm yếu tố biểu cảm để biểu hiện đúng cảm xúc của em (các từ cảm, các câu cảm thán, độc thoại nội tâm...) + HS viết lại đoạn văn theo cảm xúc của

mình, GV cho 1 số em đọc trớc lớp. Lớp trao đổi, GV bổ sung.

- Viết lại đoạn văn trên. Yêu cầu cảm xúc chân thành, đúng từ ngữ, diễn đạt hợp lý với các kiểu câu phù hợp, tạo sự hấp dẫn cho ngời đọc.

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm yêu cầu đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

- Làm bài tập 3: viết đoạn văn chứng minh tình cảm tha thiết đối với thiên nhiên, đất nớc qua 3 bài thơ Cảnh khuya, Khi con tu hú, Quê hơng.

Gợi ý : Vừa phân tích chứng minh tình cảm đối với thiên nhiên đất nớc của tác giả vừa học bộc lộ cảm xúc của em (chú ý sử dụng từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu biểu cảm - chân thật...)

- Chuẩn bị hệ thống kiến thức về Văn, tiếng Việt và Tập làm văn để làm bài kiểm tra Văn tại lớp vào đầu tuần sau.

Bài 28 : - Kiểm tra Văn (1 tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 100 - 102)