I. Tìm hiểu chung
5. Bố cục, kết cấu của Hịch tớng sĩ
- Đoạn 1: từ đầu ... "còn lu tiếng tốt": Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nớc.
- Đoạn 2: từ "Huống chi ... cũng vui lòng": Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù đồng thời bộc lộ lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3: từ "Các ngơi ... không muốn vui vẻ phỏng có đợc không?": Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. Đoạn này có thể chia thành hai đoạn nhỏ:
+ Từ "Các ngơi ... muốn vui vẻ phỏng có đợc không?": Nêu mối ân tình của chủ tớng, phê phán những biểu hiện sai trái của tớng sĩ.
+ Từ "Nay ta bảo ... không muốn vui vẻ phỏng có đ- ợc không?": Khẳng định những hành động đúng nên làm để tớng sĩ thấy rõ thiệt hơn.
- Đoạn 4: phần còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
- So với kết cấu chung của một bài hịch, Hịch tớng sĩ không có phần đặt vấn đề vì toàn bộ tác phẩm là nêu và giải quyết vấn đề. Cách kết cấu nh vậy vừa tự nhiên, vừa tránh đợc sự công thức một cách không cần thiết.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS
phân tích đoạn mở đầu.
- GV hỏi: Mở đầu bài hịch, tác giả đã nêu và biểu dơng một loạt những tấm gơng bỏ mình vì nớc. Theo các em, những tấm gơng đó đều nói lên điều gì? Đoạn mở đầu nhằm mục đích gì? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm. GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS
phân tích đoạn từ "Huống chi ... cũng vui lòng".
- GV hỏi: Sự ngang ngợc, tội ác của kẻ thù đợc tác giả miêu tả bằng những biện pháp nghệ thuật nào? Thái độ của tác giả khi miêu tả hình ảnh quân giặc? HS phát hiện, trao đổi. GV gợi ý, bổ sung, phân tích. - GV hỏi: Lòng yêu nớc, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đợc diễn tả nh thế nào? Tác dụng của lời bộc bạch đó đối với tớng sĩ? Cảm xúc của em khi đọc đoạn văn này? HS phát hiện, suy nghĩ, trao đổi. GV phân tích định hớng.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS
phân tích đoạn từ "Các ng- ơi ... không muốn vui vẻ phỏng có đợc không?"
- GV hỏi: Tác giả đã phê
1. Đoạn từ đầu đến "còn lu tiếng tốt": Nêu gơngtrung thần nghĩa sĩ. trung thần nghĩa sĩ.
- Mở đầu, tác giả nêu và biểu dơng một loạt những tấm gơng bỏ mình vì nớc rất nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Họ đều là những trung thần nghĩa sĩ khẳng khái, lẫm liệt, sẵn sàng xả thân bảo vệ chủ, chết thay chủ, rửa nhục cho chủ: Kỉ Tín chết thay cho Hán Cao đế, Do Vu che giáo cho Chiêu Vơng ...
- Những tấm gơng ấy đều thể hiện rõ một nguyên lí: đã là tớng sĩ thì phải hết lòng phụng sự vơng chủ và đất nớc.
- Nêu gơng sử sách, đoạn mở đầu nhằm mục đích khích lệ ý chí lập công danh, tinh thần hi sinh vì n- ớc của các tớng sĩ.
2. Đoạn từ "Huống chi ... cũng vui lòng": Sự ngangngợc, tội ác của kẻ thù và lòng căm thù giặc. ngợc, tội ác của kẻ thù và lòng căm thù giặc.
- Sau khi nêu gơng sử sách, tác giả quay về thực tế, lột tả tội ác và sự ngang ngợc của giặc bằng những hình ảnh ẩn dụ hết sức sinh động: đi lại nghênh ngang, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ, vơ vét của kho có hạn... Qua những hình ảnh đó, tác giả vừa trút tất cả nỗi khinh bỉ và lòng căm giận vào mặt lũ giặc ngỗ ng- ợc, tham tàn, độc ác vừa chỉ rõ nỗi nhục của cả đất nớc khi chỉ một tên sứ thần đã cậy thế bắt nạt, làm nhục cả một triều đình.
- Đoạn văn bộc bạch nỗi lòng vị chủ tớng là một trong những đoạn văn hay nhất của bài hịch. Nỗi đau mất nớc lên tới tột đỉnh: quên ăn, quên ngủ, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; Nỗi căm thù giặc lên tới tột đỉnh: muốn xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù; Sự quyết tâm, theo đó, cũng lên tới tột đỉnh: dẫu phải chết trăm lần, nghìn lần, thây phơi ngoài chiến trờng cũng vui lòng. Bằng lời văn vừa mạnh mẽ vừa tha thiết, với cách diễn đạt tới mức điểm phạm, đoạn văn đã thể hiện xúc động lòng yêu nớc, căm thù giặc và tinh thần sẵn sàng xả thân vì nớc của Trần Quốc Tuấn. Trần Quốc Tuấn chính là một tấm gơng yêu nớc bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tớng sĩ.
3. Đoạn từ "Các ngơi ... không muốn vui vẻ phỏngcó đợc không?": Phê phán những biểu hiện sai có đợc không?": Phê phán những biểu hiện sai trái, khẳng định những hành động đúng mà tớng sĩ nên làm.
phán những biểu hiện sai trái của tớng sĩ với một thái độ nh thế nào: gay gắt nghiêm khắc hay nhắc nhở nhẹ nhàng? HS trao đổi thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời. GV tổng kết, định hớng.
- GV hỏi: Những việc đúng mà tớng sĩ nên làm là gì? HS tái hiện. GV tổng kết.
- GV hỏi: Mối ân tình giữa chủ tớng dựa trên những mối quan hệ nào, quan hệ trên dới hay quan hệ bình đẳng giữa những ngời cùng cảnh ngộ?
HS trao đổi. GV tổng kết, định hớng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận, giọng văn của tác giả ở đoạn văn này? HS trao đổi thảo luận. GV tổng kết, định hớng.
- GV hỏi: Thủ pháp nghệ thuật tơng phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến có tác dụng nh thế nào trong đoạn văn này? HS trao đổi thảo luận. GV tổng kết, định hớng.
chân thành, Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ lối sống h- ởng lạc ích kỉ, bàng quan trớc vận mệnh đất nớc đang nghìn cân treo sợi tóc của đám tớng sĩ: không biết nhục khi phải hầu giặc; ham vui chọi gà, cờ bạc, săn bắn, rợu ngon ... Tác giả phân tích và chỉ rõ hậu quả khôn lờng của lối sống đó. Các hậu quả ngày càng nặng nề, dài lâu: xã tắc không còn; bổng lộc, gia quyến, tổ tông bị giày xéo; thanh danh ô nhục muôn đời...
- Sau khi phê phán những hành động sai trái, tác giả chỉ ra những việc đúng, nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo tập dợt cung tên, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lợc. Làm đợc nh vậy thì lúc đất nớc thái bình thịnh trị, dẫu có không muốn vui chơi cũng không đợc.
- Mối ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và tớng sĩ dựa trên hai quan hệ: quan hệ chủ tớng và quan hệ cùng cảnh ngộ. Quan hệ chủ tớng khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, còn quan hệ cùng cảnh ngộ khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung của những ngời cùng chung cảnh ngộ lúc xông pha trận mạc hay lúc cùng nhau vui cời. Nêu mối ân tình giữa tác giả và tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi và tình cốt nhục.
- Nghệ thuật lập luận của tác giả ở đoạn văn này hết sức chặt chẽ, sắc sảo; các hình ảnh, dẫn chứng phong phú, sinh động; giọng văn thay đổi linh hoạt. Có lúc, tác giả dùng cách nói thẳng, gần nh xỉ mắng: không biết lo, không biết thẹn, không biết căm...; có khi tác giả mỉa mai, chế giễu bằng những hình ảnh không tơng xứng về lô gích: cựa gà trống - áo giáp giặc, rợu ngon - giặc say chết, tiếng hát hay - giặc điếc tai...; khi phân tích điều hơn lẽ thiệt, giọng tác giả tâm tình tha thiết.
- Để tác động vào nhận thức của ngời nghe, tác giả còn dùng thủ pháp tơng phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến. Tác giả vẽ ra hai viễn cảnh: đầu hàng thất bại thì mất tất cả (không còn, cũng mất, bị tan), chiến đấu thắng lợi thì đợc tất cả (mãi mãi vững bền, đời đời hởng thụ, sử sách lu thơm). Cách điệp ngữ điệp ý tăng tiến có tác dụng nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu, từng bớc đa ngời
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS
phân tích đoạn cuối
- GV hỏi: Theo tác giả, nhiệm vụ trớc mắt mà các tớng lĩnh phải tuân theo là gì? Giọng điệu chính của tác giả khi vạch ra con đờng đúng mà họ phải lựa chọn? HS tái hiện, thảo luận. GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS
khái quát nghệ thuật lập luận của bài hịch.
- GV hỏi: Em hãy nêu khái quát trình tự lập luận của Hịch tớng sĩ? Tác dụng của lối lập luận đó? HS khái quát, trao đổi. GV tổng kết, định h- ớng.
Hoạt động 7: Hớng dẫn HS
tổng kết.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài hịch. GV nhấn mạnh những nét chính.
đọc nhận rõ đúng sai, phải trái.