Đoạn cuối: Sự thất bại tất yếu của bọn tham tàn trớc chân lí chính nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 69 - 70)

I. Tìm hiểu chung

3. Đoạn cuối: Sự thất bại tất yếu của bọn tham tàn trớc chân lí chính nghĩa.

tàn trớc chân lí chính nghĩa.

- ở Sông núi nớc Nam, tác giả khẳng định mạnh mẽ sức mạnh của chân lí chính nghĩa: Kẻ thù (nghịch lỗ) đến xâm lợc nớc Nam đã phạm vào đạo trời (thiên th) nên chỉ có một kết cục là thất bại (thủ bại h). ở Bình Ngô đại cáo, chân lí ấy

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS

phân tích đoạn cuối.

- GV hỏi: Em hãy so sánh cách khẳng định sự thất bại tất yếu của bọn tham tàn trớc chân lí chính nghĩa trong Sông núi nớc Nam và trong Nớc Đại Việt ta?

HS trao đổi, thảo luận theo nhóm. Sau khi HS trao đổi, phát biểu, GV tổng kết, phân tích.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về sức mạnh tinh thần và giá trị biểu đạt của hai câu cuối? HS suy nghĩ, trao đổi. GV định h- ớng.

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS

khái quát nghệ thuật lập luận của bài hịch.

- GV hỏi: Em hãy nêu khái quát nghệ thuật lập luận, trình tự lập luận của Nớc Đại Việt ta? Tác dụng của lối lập luận đó? HS khái quát, trả lời. GV tổng kết, định hớng.

Hoạt động 6: Hớng dẫn HS

tổng kết.

- HS đọc phần "ghi nhớ", nêu khái quát giá trị đoạn trích. GV tổng kết.

cũng đợc nhấn mạnh. Nhng ngoài ra, Nguyễn Trãi còn nêu một loạt những minh chứng đầy tính thuyết phục. Đó là sự thất bại thảm hại của các vua chúa, tớng sĩ nhà Hán, Nguyên trong lịch sử: Lu Công, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã. Sự thất bại của chúng đợc diễn tả hết sức phong phú, sinh động, không trùng lặp: thất bại, tiêu vong, bắt sống, giết tơi.

- Hai câu cuối bốn chữ ngắn gọn, nh một cái khung đợc đúc kết, tô đậm sau những lí lẽ, dẫn chứng sống động, một lần nữa đã khẳng định chân lí chủ quyền, độc lập của dân tộc Đại Việt.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w