I. Tìm hiểu chung
1. Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao của ngời đi đờng.
- GV gọi một vài HS đọc. GV nhận xét và đọc mẫu.
- GV hỏi: Bài thơ có kết cấu nh thế nào? HS trao đổi, phát biểu. GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân
tích hai câu thơ đầu.
- GV hỏi: Câu thơ đầu bài thơ nói lên điều gì? Em có nhận xét gì về câu thơ dịch so với nguyên tác?
HS phân tích, trao đổi. GV tổng kết, bình giảng định hớng.
- GV hỏi: Câu thơ thứ hai muốn nói điều gì? ở câu thơ này có hình ảnh nào đáng chú ý? HS phát hiện, phân tích. GV tổng kết, bình giảng định hớng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân
tích hai câu thơ cuối.
- GV hỏi: Theo em, câu thơ thứ ba
I. Tìm hiểu chung
1. Đề tài
- Đi đờng nằm trong chùm những bài thơ có nội dung "tự khuyên mình", tự nhắc nhủ, động viên mình gắng rèn luyện để vợt qua gian khổ của Bác.
2. Đọc diễn cảm
- Đọc cả phần phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa và dịch thơ; chú ý làm nổi rõ những điệp ngữ cả ở bản phiên âm và dịch thơ.
3. Kết cấu
- Đi đờng có kết cấu khai, thừa, chuyển, hợp
khá chuẩn.
- Bài thơ có hai lớp nghĩa: bề nổi và bề sâu.
II. Phân tích
1. Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao của ngời điđờng. đờng.
- Câu đầu bài thơ (khai) mở ra ý chủ đạo của cả bài, đó là nỗi gian lao của ngời đi đờng: "Đi đờng mới biết gian lao". Trong câu chữ Hán, "tẩu lộ" (đi đờng) đợc lặp lại hai lần đã nhấn mạnh làm nổi bật ý thơ: đi đờng thật khó khăn, gian nan. Nỗi gian lao của ngời đi đờng đợc nói lên một cách tự nhiên, giản dị. Chỉ ai đã từng trải qua, từng thể nghiệm mới thấm thía và thấu hiểu hết nỗi gian lao khổ ải thực sự mà ngời đi đờng từng phải nếm trải. Câu thơ rất đơn sơ nhng mang nặng cảm xúc, suy nghĩ và gợi ra những ý nghĩa sâu xa ngoài việc đi đ- ờng.
- Câu 2 (thừa) triển khai ý của câu 1: đi đờng khó nh thế nào. Hình ảnh Núi cao rồi lại núi cao trập trùng đã diễn tả đậm nét những gian lao, khổ ải chồng chất của ngời đi đờng: vừa đi hết lớp núi này lại tới lớp núi khác. Cứ thế, gian khổ dờng nh triền miên, vô cùng, vô tận.