Tiết 2: Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 134 - 135)

- Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt tiếp theo (1 tiết) Trả bài Tập làm văn số 7 (1 tiết)

Tiết 2: Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt)

* Mục tiêu cần đạt.Giúp HS: Giúp HS:

- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa phơng. - Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

* Tiến trình lên lớp.a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động 1: Bài tập 1.

- GV cho HS đọc bài tập 1. HS mở vở bài tập đã làm ở nhà, GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung. HS sửa vào bài làm của mình.

- Đáp án:

+ Đoạn trích (a) có từ xng hô địa phơng là "u" (gọi mẹ)

+ Đoạn trích (b) từ "mợ" dùng để gọi mẹ, không thuộc từ xng hô địa phơng, cũng không thuộc từ xng hô toàn dân mà thuộc từ xng hô của 1 tầng lớp xã hội.

Hoạt động 2: Bài tập 2.

- HS đứng tại chỗ trả lời.

- Các từ xng hô ở địa phơng em (miền Bắc, miền Trung, miền Nam...)

- GV bổ sung và liên hệ, giải thích mối quan hệ giữa từ xng hô địa phơng và từ xng hô toàn dân.

Bài tập 3:

- HS đứng tại chỗ trả lời.

- Dùng từ xng hô địa phơng tuỳ hoàn cảnh giao tiếp (ngời cùng quê, trong sinh hoạt hàng ngày, trong sáng tác văn học...) cần chú ý đến sự đa dạng, tinh tế và mức độ sử dụng chúng. Không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Tìm thêm những từ địa phơng ở quê em và trong tác phẩm văn học mà em biết.

- Ôn tập các phần Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn để kiểm tra tổng hợp cuối năm (theo hớng dẫn trong SGK).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w