0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Đọc văn bản và giải nghĩa từ khó

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TẬP 2 (Trang 50 -53 )

I. Tìm hiểu chung

3. Đọc văn bản và giải nghĩa từ khó

- Đọc với giọng dõng dạc, khảng khái, làm rõ những câu văn biền ngẫu, đối xứng nhau. - Giải nghĩa từ khó (theo SGK).

II. Phân tích

1. Đoạn từ đầu đến "phong tục phồn thịnh": Dờiđô là hợp với mệnh trời. đô là hợp với mệnh trời.

- Ngời xa thờng coi thời hoàng kim là thời đã qua, khuôn mẫu đợc làm bởi tiền nhân. Vì vậy, noi theo tiền nhân là nét tâm lí đặc thù của ngời trung đại. Khi sống, khi răn dạy bề tôi, con cháu, ngời ta thờng viện dẫn sử sách, điển cố để lời nói của mình có sức thuyết phục. ở bài chiếu này, tác giả cũng làm nh vậy. Mở đầu, tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc dời đô của các vua đời Thơng, Chu bên Trung Quốc.

Mục đích dời đô của các triều đại này là nhằm

mu toan việc lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho con cháu đời sau. Việc

- GV hỏi: "Mệnh trời" ở đây nghĩa là gì? Phải chăng "vâng mệnh trời" nghĩa là vâng theomệnh lệnh của một đấng thần linh tối cao vạn năng nào đó? HS thảo luận. GV tổng kết, định hớng.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân

tích đoạn tiếp theo.

- GV hỏi: Theo tác giả, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa L không còn thích hợp. Vì sao? HS tái hiện, phân tích. GV tổng kết, định hớng.

- GV hỏi: Theo em, sự phê phán của tác giả đối với hai triều Đinh, Lê nh vậy, trong thực tế, có hoàn toàn công bằng không? Vì sao?

HS suy nghĩ độc lập. GV thuyết trình bổ sung.

dời đô nh vậy vừa thuận theo "mệnh trời" vừa thuận theo ý dân, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Kết quả là vận nớc đợc vững bền, thịnh vợng.

- Viện dẫn sử sách, những số liệu cụ thể về việc dời đô của các triều đại lớn, Lí Công Uẩn nhằm tạo tiền đề, chỗ dựa chuẩn bị cho lí lẽ ở phần sau: Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và việc dời đô đó đã có những kết quả tốt đẹp. Vì vậy, việc Lí Thái Tổ dời đô cũng không có gì khác thờng, trái đạo, trái quy luật, trái "mệnh trời".

- "Mệnh trời" trong quan niệm của Lý Công Uẩn không có nghĩa là mệnh lệnh của một đấng thần linh tối cao vạn năng có sức biến hoá khôn lờng, có thể ra lệnh cho con ngời và con ngời phải nhất nhất tuân lệnh mà chính là quy luật khách quan, là sự thuận theo tự nhiên.

2. Đoạn từ "Thế mà ... không thể không dờiđổi": Phê phán hai nhà Đinh, Lê không theo đổi": Phê phán hai nhà Đinh, Lê không theo mệnh trời.

- Theo tác giả, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa L không còn thích hợp. Vì vậy, không dời đô là phạm sai lầm: không theo mệnh trời, không phù hợp với quy luật khách quan, không biết noi theo gơng sáng của tiền nhân, khiến cho triều đại ngắn ngủi, đời sống nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, vận nớc khó tốt tơi, thịnh vợng.

- Trên cơ sở lợi ích của dân tộc, tác giả đã phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thờng mệnh trời, không noi theo dấu cũ, cứ đóng yên đô thành ở Hoa L. Thực ra, lúc ấy, thế và lực của hai triều đại này cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nớc mà vẫn còn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở để củng cố triều đại. Đến thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất nớc thì việc đóng đô ở Hoa L là không còn phù hợp nữa.

- GV hỏi: Em hãy so sánh tình cảm, cảm xúc của tác giả ở đoạn văn này so với đoạn mở đầu? HS trao đổi, thảo luận. GV tổng kết, phân tích.

- GV hỏi: Em hãy khái quát nội dung của đoạn thứ hai? HS khái quát. GV bổ sung.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS phân

tích đoạn cuối

- GV hỏi: Theo tác giả, thành Đại La có những lợi thế gì để đợc chọn làm kinh đô của đất nớc? HS tái hiện. GV tổng kết.

- GV hỏi: Lẽ ra, kết thúc bài chiếu phải là một mệnh lệnh, vì chiếu là để ban bố mệnh lệnh. Nhng, kết thúc "Chiếu dời đô" lại là một câu hỏi. Cách kết thúc nh vậy có làm hỏng giá trị và chức năng của bài chiếu không? Vì sao?

HS trao đổi, thảo luận theo nhóm,

lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, tác giả còn bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình: Trẫm rất đau xót vì việc đó. Đó là sự trăn trở vì vận nớc, sự chăm lo và thơng yêu muôn dân của vua Lý Thái Tổ, ngời đứng đầu một đất nớc, ngời luôn lấy đời sống của dân làm thớc đo sự vững mạnh và phồn thịnh của một triều đại.

- Nh vậy, ở đoạn văn thứ hai, tác giả đã soi sử sách vào tình hình thực tế, phân tích, nhận xét có tính phê phán hai triều Đinh Lê không dời đô.

3. Đoạn cuối: Thành Đại La có đủ u thế để trở thành kinh đô đất nớc

- ở đoạn văn cuối, tác giả đã phân tích và chứng minh thành Đại La có đủ mọi u thế để trở thành kinh đô đất nớc. Lí lẽ và dẫn chứng của tác giả tập trung làm nổi bật hai u điểm chính của thành Đại La:

+ Về vị thế địa lí: thành Đại La ở nơi trung tâm trời đất, mở ra bốn hớng nam, bắc, đông, tây, có núi lại có sông; đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, muôn dân tránh đợc nạn lụt lội, chật chội.

+ Về vị thế chính trị, văn hoá: thành Đại La là đầu mối giao lu, chốn "tụ hội trọng yếu" của bốn phơng, là mảnh đất hng thịnh, có phong cảnh và địa thế đẹp, "muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tơi".

Nh vậy, cơ bản về mọi mặt, thành Đại La đều có đủ điều kiện để trở thành "kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời".

- Kết thúc bài chiếu không phải là một mệnh lệnh mà là một câu hỏi: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy mà định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? Câu hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi, tâm tình không những không ảnh hởng đến chức năng của bài chiếu mà ngợc lại, đã xoá bớt khoảng cách vua - tôi; tạo sự đồng cảm, chia sẻ, sự đồng tâm nhất trí giữa ngời ra lệnh và ngời nhận lệnh, giữa vua và thần dân, tạo

nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và định hớng.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về tâm sự, thái độ của tác giả qua bài chiếu này? HS suy nghĩ độc lập. GV tổng kết, định hớng.

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS tìm

hiểu bố cục, kết cấu của bài chiếu - GV hỏi: Qua phân tích, em thấy "Chiếu dời đô" đợc viết theo một bố cục, kết cấu nh thế nào? Kết cấu nh vậy có u điểm gì? HS trao đổi. GV khái quát, bổ sung.

Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tổng

kết.

- GV hỏi: Vì sao nói, "Chiếu dời đô" ra đời đã phản ánh ý chí độc lập, tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt? HS suy nghĩ, trao đổi. GV tổng kết, thuyết trình định hớng.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài chiếu. GV nhấn mạnh những nét chính.

nên hiệu quả cao trong hành động. Bài Chiếu dời đô, vì thế, không chỉ thuyết phục ngời nghe bằng lí lẽ chặt chẽ mà còn bằng tình cảm chân thành. Giữa vua và thần dân đã có đợc sự đồng tâm nhất trí vì một mục đích cao cả là: sự vững mạnh của triều đại và sự no ấm, hạnh phúc của muôn dân.

- Bài chiếu đã chứng tỏ tầm nhìn xa rộng vừa hợp với mệnh trời vừa hợp với lòng dân của một đấng minh quân. Chiếu dời đô đã thể hiện sự trăn trở, lo lắng cho vận mệnh lâu dài của đất n- ớc, trách nhiệm cao cả, lòng thơng yêu nhân dân thờng trực trong lòng ngời đứng đầu một đất nớc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TẬP 2 (Trang 50 -53 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×