Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn của nhà cách mạng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 29 - 31)

I. Tìm hiểu chung

2. Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn của nhà cách mạng

gian khổ. Điều này liền mạch với câu thứ ba cũng tả thực về điều kiện làm việc đơn sơ nhng ý nghĩa của công việc thì vô cùng to lớn.

- Câu thơ thứ ba nói về công việc của Bác. Thời kì này, Bác đang dịch Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ và tìm ra đờng lối nhằm soi dọi, làm xoay chuyển lịch sử Việt Nam. Bàn làm việc của Ngời là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang. Giống nh câu thứ hai, câu thơ thứ ba cũng chỉ là một câu tả thực giản dị. Bác không tả mình mà chỉ tả cái bàn đá nơi Bác làm việc và công việc Bác làm. Nhng, ấn tợng sâu đậm nhất mà câu thơ đem lại là hình ảnh Bác, nhà cách mạng thiên tài đang làm nên một sự nghiệp vĩ đại từ những gì đơn sơ, chông chênh, nhỏ bé hôm nay.

- Từ láy "chông chênh" gợi cảm giác bất an về sự đổ vỡ, thất bại. Nhng, sự vững trãi của hình ảnh "bàn đá" và những thanh trắc rắn rỏi trong cụm từ "dịch sử Đảng" nh bàn tay rất khoẻ đã làm an lòng ngời đọc.

- Trong một bài tứ tuyệt, câu thứ ba thờng có vị trí nổi bật, là hình ảnh trung tâm của bài thơ. ở đây cũng vậy. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng hiện lên vừa chân thực sinh động vừa mang một tầm vóc lớn lao.

2. Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn của nhàcách mạng. cách mạng.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS

phân tích câu thơ cuối.

- GV hỏi: Em hãy so sánh giọng thơ ở câu cuối so với ba câu đầu? Vì sao Bác lại cho rằng cuộc đời cách mạng nh thế là "sang"? HS trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định h- ớng.

- GV hỏi: Đợc sống giữa thiên nhiên là sở nguyện suốt đời của Bác. Vậy theo em, thú lâm tuyền của Bác với ngời xa có gì giống và khác nhau không? HS trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định hớng.

- Cách nói và giọng thơ vui ở ba câu đầu đã làm nhẹ đi rất nhiều những gian khổ vất vả mà Bác phải trải qua. Nhng đến câu thơ thứ t, với từ "sang", tất cả những gian khổ vất vả dờng nh đã bị xoá sạch. Bài thơ nh một định nghĩa về cuộc đời sang trọng của ngời cách mạng. Đó là một cuộc sống gian khổ nhng tràn đầy những niềm vui lớn lao. Sau ba mơi năm bôn ba đi tìm "hình của nớc" (Chế Lan Viên), nay đợc trở về sống giữa lòng đất nớc yêu dấu, đợc trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng cứu dân cứu nớc, Bác rất vui. Đặc biệt, niềm vui ấy còn đợc nhân lên khi Ngời tin chắc rằng thời cơ giải phóng dân tộc dang tới gần. Bên cạnh đó, đợc sống giữa thiên nhiên là sở nguyện suốt đời của Bác. So với những niềm vui lớn đó thì những gian khổ kia chẳng có nghĩa lí gì. Nói cách khác, sống trong hoàn cảnh gian khổ mà làm nên sự nghiệp lớn, cuộc đời cách mạng quả là "sang". Câu thơ lấp lánh một nụ cời hóm hỉnh. Nụ cời đó không thể là của một ẩn sĩ lánh đục về trong mà chỉ có thể là của một ngời cách mạng.

- Thú lâm tuyền cũng nh thú điền viên là một tình cảm thanh cao. Gặp lúc thời thế đen bạc, ngời hiền tài xa thờng từ bỏ công danh đến sống ẩn dật chốn suối rừng, làm bạn với phong, hoa, thuỷ, nguyệt để giữ cho tâm hồn trong sạch. Bác cũng yêu thiên nhiên, nhng khác với ngời xa, dù sống giữa thiên nhiên nhng trong Bác vẫn vẹn nguyên cốt cách của một ngời chiến sĩ cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh, luôn lạc quan tin tởng vào tơng lai. Từ "sang" và nụ cời lấp lánh nét hóm hỉnh ở câu thơ thứ t đã toả sáng cả bài thơ, toả sáng tâm hồn chúng ta, đúng nh Tố Hữu từng cảm thấy: Ta bên ngời, Ngời toả sáng quanh ta. Ta bỗng lớn ở bên Ngời một chút.

III. Tổng kết

- Bằng giọng thơ đùa vui hóm hỉnh, bài thơ đã cho chúng ta thấy niềm vui, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng

kết.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu khái quát giá trị bài thơ. GV nhấn mạnh những nét chính.

sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.

C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Điều gì làm em xúc động nhất khi đọc và học bài thơ này? - Soạn bài Câu cầu khiến.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 2 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w