- Lựa chọn trật tự từ trong câu (tiếp theo) (1 tiết) Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả
1. Cảnh 1: Ông Giuốc đanh và bác phó may.
lời chuyển cảnh đợc in nghiêng trong SGK. Có thể cho đọc 2-3 lần giúp học sinh dễ theo dõi từng cảnh.
2. Đọc văn bản.
Đọc đúng ngôn ngữ của nhân vật (chú ý giọng của từng vai, nhấn giọng, gây c- ời...).
3. Chú tích từ ngữ khó (SGK).
Hoạt động 2: II. Phân tích
- Giáo viên nêu câu hỏi: Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc đanh và bác phó may diễn ra xung quanh việc gì? việc nào là quan trọng nhất, vì sao?
Những câu hỏi gợi mở: Các tình huống, chi tiết giúp em hiểu con ngời ông Giuốc đanh nh thế nào?
+ Bộ lễ phục bị may ngợc hoa? + Bị bớt xén vải?
+ Muốn mặc thử lễ phục?
1. Cảnh 1: Ông Giuốc đanh và bácphó may. phó may.
Có 4 ngời (ông Giuốc đanh, thợ phụ, bác phó may và gia nhân của ông Giuốc đanh) nhng đối thoại chỉ có 2 ngời. - Đối thoại xung quanh bộ lễ phục, đôi bít tất, lông đính mũ và bộ tóc giả. Nhng quan trọng là xung quanh bộ lễ phục: + Bộ lễ phục may ngợc hoa (vô tình hay cố ý?) ông Giuốc đanh đã phát hiện ra! + Bác phó bịa ra chuyện những ngời quý phái khác đều mặc kiểu nh vậy, nếu ông
Giuốc đanh không thích thì sửa lại, quay lại hoa.
+ Ông Giuốc đanh chấp nhận để ngợc hoa (vì quý phái!)
+ Ông Giuốc đanh phát hiện ra vải của ông bị bớt xén (có ý trách) bác phó lảng sang chuyện hỏi ông Giuốc có mặc thử không? (bác phó cao tay vì biết ông Giuốc đang muốn mặc áo mới, vì làm sang). - Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ
trả lời. Lớp trao đổi, bổ sung.
GV nhấn mạnh, bình giảng thêm ngôn ngữ nhân vật và giúp HS hình dung ra nhân vật của mình.
- Bác phó may láu lỉnh.
Ông Giuốc đanh ngu dốt, cả tin đến ngớ ngẩn chỉ vì muốn học đòi làm sang!
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn chuyển cảnh (in nghiêng) và nêu câu hỏi: + Cảnh đợc chuyển nh thế nào?
+ Cách moi tiền của tay thợ phụ?
+ Ông Giuốc - đanh với "vai hề" của mình? Lớp trao đổi theo nhóm.
Giáo viên nhận xét, bổ sung. Học sinh ghi ý chính vào vở?