I. Tìm hiểu chung
2. Hai câu thơ cuối: Niềm vui của ngời đứng trên cao ngắm cảnh.
có gì mới so với hai câu thơ đầu?
HS phát hiện, trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định hớng.
- GV hỏi: Câu thơ thứ t thể hiện điều gì? T thế của ngời đi đờng ở đây nh thế nào? HS tìm tòi, phát hiện. GV tổng kết, định hớng.
- GV hỏi: Hình ảnh con đờng núi ghập ghềnh hiểm trở và ngời ngắm cảnh trên đỉnh núi cao gợi cho các em những liên tởng gì về con đờng đời và con đờng cáh mạng? HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định hớng.
- GV hỏi: Em hãy so sánh hình ảnh thơ ở câu thứ ba so với câu thứ t? HS trao đổi. GV nhận xét và tổng kết.
- Câu 3 (chuyển) đã chuyển ý bài thơ sang một hớng mới: Nếu hai câu đầu đều nói đến nỗi gian lao dờng nh vô tận của ngời đi đờng thì câu thơ thứ ba nói đến việc ngời đi đờng đã lên tới đỉnh cao chót vót. Đây là lúc bắt đầu một con đờng mới, một cuộc đời mới, bằng phẳng và sung sớng, mọi gian lao đều đã ở lại phía sau. Nh vậy, nỗi gian lao của ngời đi đờng chồng chất nhng không phải là vô tận. Hơn nữa, hành trình gian nan đó không phải là vô nghĩa. Phải vợt qua mọi đèo dốc, thác ghềnh dữ dội mới chiếm lĩnh đợc đỉnh cao. Việc đi đ- ờng núi hiển nhiên là thế, mà con đờng cách mạng, đờng đời cũng thế: "Gian nan rèn luyện mới thành công" (Hồ Chí Minh).
- Câu 4 (hợp) kết lại hình ảnh và ý tứ của toàn bài: Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non. Câu thơ diễn tả niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ của ngời đã vợt qua bao gian lao, nay đứng trên đỉnh núi, đợc nhìn ngắm vô vàn cảnh đẹp. Từ một ngời tù bị đày đoạ đến kiệt sức tởng nh tuyệt vọng, đến câu thơ thứ t, Bác đã trở thành một du khách ung dung, say mê ngắm cảnh. - Hình ảnh con đờng núi ghập ghềnh hiểm trở còn là ẩn dụ về con đờng cách mạng đầy gian lao thử thách. Hình ảnh con ngời ung dung ngắm cảnh trên đỉnh núi cao gợi cho chúng ta liên tởng đến hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng đứng trên đỉnh cao chiến thắng sau biết bao gian khổ hi sinh. Niềm vui của ngời tù ở đây cũng chính là niềm hạnh phúc lớn lao của ngời cách mạng khi cách mạng toàn thắng. Câu thơ thấp thoáng hình ảnh con ngời đứng trên đỉnh cao chiến thắng với t thế làm chủ lớn lao.
- Nếu câu thơ thứ ba, hình ảnh đột ngột vút lên theo chiều cao thì đến câu kết, hình ảnh thơ lại mở ra bát ngát theo chiều rộng, gợi cảm giác về sự cân bằng, hài hoà. Nh vậy, câu kết này đã quy tụ cảm hứng của toàn bài thơ tứ tuyệt
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng
kết.
- GV hỏi: Bài thơ có hai lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào?
HS tổng hợp, khái quát. GV tổng kết, nhấn mạnh.
- GV hỏi: Theo em, giọng điệu chính của bài thơ là giọng triết lí, răn dạy hay giọng kể chuyện, tâm tình? HS thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết, định hớng.
giản dị mà hàm súc.
III. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa hiển ngôn nói về việc đi đờng núi, nghĩa hàm ngôn ngụ ý về con đờng cách mạng, con đờng đời. Bài thơ đã gợi ra một chân lí: đờng đời, đ- ờng cách mạng nhiều chông gai, thử thách, nh- ng nếu quyết tâm vợt qua, con ngời nhất định sẽ đạt đợc những thắng lợi rực rỡ.
- Nghệ thuật: Đi đờng không thuộc loại thơ tức cảnh hoặc tự sự mà chủ yếu thiên về suy nghĩ, triết lí. Nhng triết lí đợc thể hiện qua lời kể chuyện, tâm sự của Bác nên giàu sức thuyết phục. Ngôn ngữ bài thơ bình dị, giọng thơ tự nhiên mà chứa đựng những chân lí sâu xa, vĩnh cửu.
C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Điều làm em thấy thú vị nhất sau khi học xong bài thơ trên là gì? - Soạn bài Câu cảm thán.