VĂ CHỨC NĂNG.
1. dụ: xĩt câc cđu sau: a. Nam đi Huế. b. Nam chưa đi Huế. c. Nam không đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. VD a: cđu khẳng định.
VD b, c, d: có câc từ ngữ phủ định, Dùng để thông bâo sự vật, hiện tượng không, chưa xảy ra hoặc chưa, không tồn tại.
cđu phủ định. 2, ví dụ: (bảng phụ) Câc cđu phủ định:
a. không phải.
Bâc bỏ ý kiến của thầy sờ vòi. b. Đđu có.
Bâc bỏ ý kiến của câc thầy trước đó. Ghi nhớ. (SGK)
Giâo ân ngữ văn 8
Cho ví dụ về cđu phủ định bâc bỏ ý kiến, nhận định? (chú ý cđu phủ định bâc bỏ phải được đặt trong ngữ cảnh cụ thể thì mới xâc định được nghĩa).
(Giâo viín cho HS lấy ví dụ vă chỉnh sửa). Đọc ghi nhớ.
Đọc băi tập 1:
Tìm cđu phủ định vă phđn loại cđu phủ định bâc bỏ vă cđu phủ định thông bâo? Giải thích vì sao đó lă cđu phủ định bâc bỏ? Yù được bâc bỏ ở đđy lă gì?
Băi tập 2:
Tìm câc cđu phủ định vă cho bết về ý nghĩa thì câc cđu đó có phải để phủ định hay không?
Câc cđu phủ định năy về hình thức có khâc gì câc cđu phủ định chúng ta đê biết trước đó?
Băi 3. giâo viín vă học sinh cùng trao đổi. Thay từ không bằng từ chưa thì nghĩa sẽ thay đổi. (chưa nhưng có thể sau đó sẽ dđy được, còn không thì sau đó vẫn không dậy được.)
Băi 4. câc cđu năy có phải cđu phủ định không? Gv cho hs trả lời vă thảo luận. Về hình thức, câc cđu năy không thể lă cđu phủ định. Vì không có câc từ ngữ phủ định. Về nội dubng, câc cđu năy lại phủ định bâc bỏ câc ý kiến.
II. LUYỆN TẬP.Băi tập 1