Ođn tập kiến thức lí thuyết I/ Từ vựng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 102 - 103)

II. Sửa lỗi dấu cđu.

A. Ođn tập kiến thức lí thuyết I/ Từ vựng

I/ Từ vựng

I.1. Cấp độ khâi quât của nghĩa từ ngữ.

Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của một số từ ngữ khâc.

Một từ ngữ được coi lă có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hăm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khâc,

Giâo ân ngữ văn 8

Một từ được coi lă có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó bị bao hăm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khâc.

Ví dụ.

Từ ngữ nghĩa rộng Từ ngữ nghĩa hẹp

(so với từ mắt), Nghĩa rộng so với câc từ Nhìn, liếc…

Từ ngữ nghĩa hẹp.

I.2. Trường từ vựng.

Trường từ vựng lă tập hợp những từ có chung ít nhất một nĩt nghĩa.

Ví dụ: câc từ Nhìn, liếc, nhây… đều có nĩt nghĩa lă Hoạt động của mắt. Vă vậy câc từ năy lă một trường từ vựng.

I.3. Từ tượng hình, từ tượng thanh.

Từ tượng hình lă những từ gợi tả hình ảnh, dâng vẻ, trạng thâi của vật; từ tượng thanh lă từ mô phỏng lại đm thanh của tự nhiín, con người.

Từ tượng hình vă từ tượng thanh có sức gợi hình ảnh, đm thanh cụ thểm sinh động nín được sử dụng nhiều trong câc phương thức biểu đạt miíu tả vă tự sự.

Ví dụ:

Câi đầu lêo ngoẹo về một bín vă câi miệng móm mĩm của lêo mếu như con nít, lêo hu hu khóc.

I.4. Từ ngữ địa phương vă biệt ngữ xê hội.

Từ ngữ địa phương lă từ chỉ được dùng trong một số địa phương nhất định; biệt ngữ xê hội lă những từ chỉ được sử dụng trong một số tầng lớp xê hội nhất định.

Khi sử dụng từ địa phương vă biệt ngữ xê hội cần chú ý đến đối tượng giao tiếp.

Trong văn chương, câc nhă văn nhă thơ vẫn sử dụng từ ngữ địa phương vă biệt ngữ xê hội nhằm tăng tính chất vùng miền câ biệt, tạo câ tính cho nhđn vật.

Ví dụ: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi, mă mưa xối xả trắng trời Thừa Thiín.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w