Tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 38 - 42)

Tâc giả: O’ Henry, người Mỹ tín thật lă Uyliam Xitnaypotơ – lă nhă văn nữ chuyín viết truyện ngắn.

Xuất xứ văn bản: Trích từ truyện ngắn “chiếc lă cuối cùng”

Thể loại: truyện ngắn. Phương thức: tự sự.

Tóm tắt toăn bộ tâc phẩm.

II/ Đọc hiểu văn bản.

1/ Đọc vă tìm hiểu chú thích.2/ Phđn tích văn bản. 2/ Phđn tích văn bản.

2.1/ Giônxi đợi câi chết.

Giônxi lă một nữ họa sĩ nghỉo. Cô bị bệnh viím phổi.

Nghỉo túng, chân nản, cô tuyệt vọng vă đếm những chiếc lâ thường xuđn rụng để chờ chết.

 Cô mất niềm tin văo sự sống của mình. Lă một người yếu đuối

 Cô tuyệt vọng trong bệnh tật, nghỉo năn vă sự chân nản.

2.2/ Giônxi hồi sinh.

Sau một đím mưa gió vùi dập, chiếc lă vẫn gan góc trụ lại trín cănh.

 Giônxi hiểu được giâ trị của cuộc sống.  Cô bắt đầu hồi sinh.

Giâo ân ngữ văn 8

Bản thđn chiếc lâ mang bí mật gì? Ai đê vẽ nó? Trong trường hợp năo?

Vì sao bâc Bơmen lại vẽ chiếc lâ lín tường? Yù của Bâc có phải lă muốn tạo ra một tâc phẩm hội họa đặc biệt cho mình không? (giâo viín nhấn mạnh thím: cụ Bơmen đê vẽ rừ rất lđu, bức vẽ dựng sẵn trong phòng nhiều năm mă vẫn chưa vẽ được một tâc phẩm năo. Việc vẽ một kiệt tâc nghệ thuật lă khât khao của người nghệ sĩ hội họa, nhất lă cụ Bơmen)

Việc vẽ chiếc lâ không được tâc giả kể ngay mă tâc giả để nhđn vật Xiu sau năy kề lại lă có dụng ý gì?

(tạo sự bất ngờ cho nhđn vật Giônxi cũng như người đọc)

Chứng minh rằng: chiếc lâ do cụ Bơmen vẽ lín tường trong một đím mưa gió lă một kiệt tâc nghệ thuật?

Theo em, chúng ta có nín xem nhđn vật Bơmen lă trung tậm không? Vi sao?

(tâc giả chỉ nhắc tới cụ Bơmem ở phần đầu truyện, sau đó cụ lại đm thầm xuất hiện ở cuối truyện; về dụng ý, tâc giả không xđy dựng nhđn vật năy lă trung tđm, song có thể coi lă trung tđm khi đề cập đến khía cạnh khâc của tâc phẩm).

Giâo viín liín hệ hình ảnh chiếc lâ: lă một hình ảnh nghệ thuật, trong tâc phẩm văn chương, tâc giả thường xđy dựng một hình ảnh nghệ thuật để góp phần chuyển tải nội dung một câch khĩo lĩo: ví dụ hình ảnh chiếc bóng trong truyện “truyện người con gâi Nam Xuơng”)

Chứng minh rằng: truyện có nhiều tính huống bất ngờ? Tình huống bị đảo ngược? Theo em, vì sao Giônxi không nói gì khi rõ mọi chuyện?

Thông điệp mă tâc giả muốn gửi văo tâc phẩm lă gì?

(gv cho hs hình dung văi nĩt về tâc dụng của nghệ thuật trong cuộc sống, việc năy giúp hs có câch nhìn nhận đúng đắn hơn

2.3/ Bí mật của chiếc lâ vă cụ Bơmen.

Bản thđn chiếc lâ mang một bí mật:

Do cụ Bơmen vẽ thay văo khi chiếc lâ thật đê rụng xuống trong đím.

Chiếc lâ giống như thật nhưng không hề lay động.

Chiếc lâ rất giống thật, nó được vẽ lín bằng tình yíu thương, sự hy sinh thầm lặng mă cao thượng của cụ Bơmen.

2.4/ Nghệ thuật của tâc phẩm.

Truyện được xay dựng với những tình huống đảo ngược bất ngờ.

Xđy đựng hình ảnh chiếc lă xuyín suốt nhằm thể hiện nội dung tư tưởng của truyện.

4.5/ Thông điệp từ tâc phẩm.

Trong bất cứ hoăn cảnh năo, tình yíu thương cao cả giũa con người vẫn luôn tồn tại.

Nghệ thuật chđn chính lă nghệ thuật phục vụ cuộc sống, phục vụ con người.

Giâo ân ngữ văn 8

trong quan niệm về học văn hiện nay ở trường phổ thông).

4/ Hướng dẫn về nhă

Đọc lại văn bản, phđn tích tâc phẩm lăm rõ nhận định: “truyện Chiếc lâ cuối cùng của O’henry lă bức thông điệp về về tình yíu thương vă sự sống con người”

Chuẩn bị Chương trình địa phương theo hướng dẫn từ tiết từ địa phưong vă biệt ngữ xê hội.

***********************

Tuần 8 tiết 31 Ns: 29/10/07; Nd: 01 /11/07

Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt)

i/ mục tiíu cần đạt. i/ mục tiíu cần đạt.

Giúp hs:

Hiểu vă nắm được câc từ ngữ toăn dđn vă từ ngữ địa phương chỉ câc quan hệ ruột thịt. Biết phđn biệt từ địa phương vă từ toăn dđn, biết sử dụng từ địa phương một câch hợp lí trong câc tình huống giao tiếp.

Mở rộng vă trau dồi vốn từ. Ii/ chuẩn bị

Học sinh chuẩn bị băi theo hướng dẫn từ tiết từ địa phương vă biệt ngữ xê hội trước đó. Giâo viín chuẩn bị băi, sưu tầm thím câc từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ở câc địa phương khâc nhau.

Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

1/ Oơn định.2/ Băi cũ. 2/ Băi cũ.

giâo viín kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3/ Băi mới.Giới thiệu băi: Giới thiệu băi:

Giâo viín cho học sinh nắm được ỵíu cầu của tiết học: chương trình địa phương. Tất cả hs chuẩn bị ở nhă.

Hoạt động ở lớp: thảo luận theo nhóm, mỗi học sinh thực hiện việc bổ sung vốn từ cho nhau thông qua phần chuẩn bị của mình.

Câc nhóm trình băy băi vă bâo câo số lượng từ nhóm sưu tầm được.

Tiến trình băi học.

Từ toăn dđn vă nghĩa của từ Từ địa phương tương ứng Câc từ tương ứng ở địa phương khâc. Cha – Người đăn ông sinh ra

mình. Bố, ba

Giâo ân ngữ văn 8

Mẹ – Người phụ nữ sinh ra mình. Mẹ, mâ U, bầm, mạ, mế, bu…

Ođng nội – Người đăn ông sinh ra cha mình.

Ođng, nội Nội, ông.

Bă nội – Người phụ nữ sinh ra

cha mình Nội, bă nội

Bâc- Anh trai của cha. Bâc,

Bâc- vợ anh trai của cha. Bâc, bâc gâi Thím- Vợ em trai cha Mợ, thím

Bâc- Chị gâi của cha Bâc, O, cô..

Bâc- chồng chị gâi của cha. Bâc, Dượng.

…..…… ……

Nhận xĩt câch gọi toăn dđn với câch gọi của địa phương em? Thử so sânh với câch gọi của một số địa phương khâc vă nhận xĩt?

4/ Hướng dẫn về nhă

Lập bảng (như trín) văo vở băi tập, sưu tầm thím câc từ khâc.

Chuẩn bị băi lập dăn ý cho băi văn tự sự kết hợp miíu tả vă biểu cảm.

***********************

Tuần 8 tiết 32 Ns: 30/10/07; Nd: 02 /11/07

Tập lăm văn LẬP DĂN Ý CHO BĂI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÍU TẢ VĂ BIỂU CẢM

i/ mục tiíu cần đạt. i/ mục tiíu cần đạt.

Giúp hs:

Nhận diện được bố cục của một bă văn tự sự bắt đầu bằng sự nhận thức về nhiệm vụ vau trò của câc phần trong băi văn.

Biết câch tìm hiểu đề, tìm ý, lập dăn ý cho băi văn tự sự, ở mức độ cao hơn: băi văn có sự kết hợp câc yếu tố miíu tả vă biểu cảm.

Rỉn ý thức kỹ năng lập dăn ý khi trình băy băi viết. Yù thức biết lập dăn ý chi tiết trứoc khi viết băi văn.

Ii/ chuẩn bị

Gv yíu cầu hs chụẩn bị ở nhă theo yíu cầu trong sâch giâo khoa. Thực hiện việc đọc lại một số tâc phẫm văn học đê học vă phđn chia bố cục của câc văn bản đó.

Đọc trước văn bản “Món quă sinh nhật” vă thực hiện câc yíu cầu trong sgk. Iii/ TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

1/ Oơn định.2/ Băi cũ. 2/ Băi cũ.

Giâo viín yíu cầu hs trình băy lại câc vấn đề sau:

Giâo ân ngữ văn 8

Trong một băi văn có thể thiếu một trong câc phần đó hay không? Vì sao?

Cho biết văn bản tự sự lă loại văn bản được viết ra nhằm mục đích chính lă gì? còn văn bản miíu tả vă biểu cảm có vai trò gì? câc yíu tố miíu tả vă biểu cảm trong văn bản tự sự đóng vai trò gì?

Thử hình dung nếu một văn bản tự sự mă không có câc yếu tố biểu cảm vă miíu tả? Văn bản đó sẽ như thế năo?

3/ Băi mới.Giới thiệu băi: Giới thiệu băi:

Giâo viín nhắc lại câc bước tạo lập văn bản mă hs đê được học. Thông qua đó, nhắc hs luôn luôn ý thức về quâ trình tạo lập văn bản. Đó lă một quy trình bắt buộc chúng ta phải thực hiện nếu muốn băi viết đạt chất lượng.( thực tế học sinh thường không thực hiện đúng quy trình tạo lập văn bản)

Tiến trình băi học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.Văn bản Món quă sinh nhật” gv đê yíu Văn bản Món quă sinh nhật” gv đê yíu

cầu hs đọc trước ở nhă. Gv yíu cầu hs trả lời câc cđu hỏi:

Bố cục của văn bản năy gồm mấy phần? Chỉ rõ câc phần của văn bản?

Mở băi của văn bản níu vấn đề gì? Thđn băi có những nội dung gì? Diễn biến truyện ra sao?

(níu vắn tắt câc sự việc chính vă ghi ra giấy).

Kết băi của văn bản viết gì?

Sau khi trả lời chi tiết câc cđu hỏi đó hêy sắp xếp câc ý trả lời lại thănh một dăn ý cho một băi văn?

Đọc lại phần nhóm vừa sắp xếp đó?

Gv lưu ý với hs: nếu thiếu một trong câc phần thì văn bản về hình thức sẽ thiếu tính thống nhất, chưa hoăn chỉnh; về nội dung sẽ lăm cho người đọc khó hiểu khó hình dung sự việc, diễn biến sự việc… bởi vì mỗi phần đều có chức năng riíng, nếu thiếu mở băi thì thời gian địa điểm, nhđn vật, nguyín nhđn cđu chuyện chưa được nói rõ vì thế người đọc sẽ không thể nắm được…) Đọc băi tập 1:

Trình băy dăn ý của mình sau khi thăo luận nhóm.

Yíu cầu hs trình băy được khâi quât câc ý

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w