Băi cũ: trả băi kiểm tra 15 phút,

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 82 - 87)

I/ Công dụng của dấu ngoặc kĩp.

2/ Băi cũ: trả băi kiểm tra 15 phút,

Nhận xĩt băi lăm của học sinh, văo điểm sổ điểm câ nhđn. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh ở nhă.

3/ Băi mới.Giới thiệu băi: Giới thiệu băi:

Giâo viín nhắc học sinh câc yíu cầu về tiết học luyện nĩi: lă một tiết thực hănh. Chủ yếu lă trình băy bằng miệng nội dung thuyết minh, vì vậy cơng tâc chuẩn bị đĩng vai trị quan trọng.

Tiến trình băi học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.

Đọc đề cho trong sâch giâo khoa.

Thảo luận so sânh kết quả chuẩn bị của bản thđn với nhĩm để thống nhất một dăn ý chung nhất cho cả nhĩm, bằng câch trả lời câc cđu hỏi theo thứ tự sau:

Phích nước ( bình thủy) lă một vật dụng dùng lăm gì? cĩ cần thiết trong đời sống sinh hoạt ở mỗi gia đình hay khơng?

Đặc điểm của bình thủy như thế năo? mấy phần?

Vỏ của phích nước được lăm bằng nguyín liệu gì? vỏ được cấu tạo như thế năo? vỏ cĩ tâc dụng gì?

Ruột phích nước cĩ cấu tạo ra sao? Chất liệu? Tâc dụng của kiểu cấu tạo đĩ?

Bảo quản phích nước như thế năo? khi sử dụng cần chú ý điều gì?

Khoa học cơng nghệ phât triển, cĩ những loại phích nước năo được sử dụng ngoăi loại thơng thường?

Tương lai thì phích nước cĩ cần cho mỗi nhă khơng?....

Sau khi thảo luận đi đến thống nhất dăn ý chung trong nhĩm, mỗi học sinh tự tìm câch trình băy của riíng mình bằng miệng. Tập trung thực hiện trình băy thử trong

Cho đề băi: Thuyết minh về chiếc phích

nước.

a/ Tìm ý vă Lập dăn ý? (dăn ý tham khảo)

MB: Phích nước lă một trong những vật dụng dùng trong sinh hoạt quen thuộc của mỗi gia đình.

Đĩ lă vật dùng để chứa vă giữ nhiệt cho nước nĩng.

TB:

* Phích nước (hay cĩ nơi gọi lă bình thủy) cĩ cấu tạo bởi hai bộ phận chính:

(dùng phương phâp phđn loại phđn tích)

+ Vỏ: lăm bằng sắt, nhơm; sau năy khi cơng nghệ nhựa phât triển thì cịn được chế tạo băng nhựa cứng.

Vỏ cĩ thể chia lăm ba phần: đầu, thđn vă đây.

- Đầu: Hình chĩp cụt, trín lă nắp đậy ngoăi.

- Thđn: Hình trụ trịn cao khoảng 40 cm, cĩ gắn hai quai: một quai xâch dùng di chuyển vă một quai cầm khi rĩt nước.

- Đây: phần cuối của vỏ, cĩ thể mở ra lắp văo khi vệ sinh phích hay thay ruột, bín trong cĩ lớp đệm cao su cố

Giâo ân ngữ văn 8

vịng 5 phút sau đĩ sẽ trình băy trước lớp: Phđn chia theo nhĩm như sau:

Nhĩm tổ 1: trình băy phần mở băi.

Nhĩm 2: Trình băy phần ý 1 của thđn băi. Nhĩm 3: Trình băy ý 2 của thđn băi. Nhĩm 4: trình băy phần kết băi.

Mỗi nhĩm sẽ lần lượt cử bâo câo viín trình băy trong thời gian tối đa lă 5 phút, sau khi bâo câo viín trình băy thì câc thanh viín khâc trong nhĩm cĩ thể bổ sung, câc nhĩm khâc nghe vă nhận xĩt, níu ý kiến (nếu cĩ)

Giâo viín theo dõi câc hoạt động.

Kết thúc câc hoạt động theo nhĩm, giâo viín nhận xĩt sửa chữa bổ sung (nếu cĩ) Ghi điểm cho câ nhđn xuất sắc trong việc trình băy, gĩp ý.

định ruột phích.

+ Ruột: Được lăm bằng thủy tinh chịu nhiệt.

Hình trụ trịn đứng thon đầu.

Ruột phích cĩ cấu tạo đặc biệt: lă hai lớp thủy tinh, giũa hai lớp lă chđn khơng (cĩ tâc dụng lăm mất khả năng truyền nhiệt) Cuối ruột phích cĩ chuơi hút chđn khơng, (phần năy rất quan trọng bởi nếu lăm vở chuơi năy thì phích mất khả năng giữ nhiệt)

* Phích nước lă một vật dụng dễ vỡ vì vậy phải bảo quản cẩn thận; nĩ chứa nước nĩng nín cẩn thận hơn với trẻ em.

Theo nguyín lí giản nở vì nhiệt của chất rắn thì khơng nín đổ nước quâ nĩng trong lần sử dụng đầu tiín, hoặc khơng đổ nước lạnh khi bình đang nĩng (lăm vỡ)

KB: Phích nước lă một vật dụng rất quen thuộc, cần thiết trong mỗi gia đình.

Hiện nay trín thị trường cĩ nhiều loại bình chứa nước nĩng hiện đại hơn dựa trín nguyín lí của phích nước nguyín thủy nhưng phích nước chúng ta đang dùng chắc chắn sẽ vẫn lă một trong những vật dụng khơng thể thiếu trong mỗi gia đình chúng ta.

4/ Hướng dẫn về nhă.

Tiếp tục luyện nĩi ở nhă theo đề băi trín.

Thủ tìm tư liệu để thuyết minh về câc đồ dùng sau:

1/ Kính đeo mắt ( chỉ yíu cầu thuyết minh về loại kính thuốc) 2/ Aùo dăi truyền thống Việt Nam.

Chuẩn bị băi viết tập lăm văn số 3. Tư liệu:

Âo dăi, nĩn băi thơ - nĩt duyín thầm xứ HuếỞ xứ mưa lắm, nắng nhiều, người buơn thúng bân bưng cũng vương nĩt đoan trang. Ở xứ mưa lắm, nắng nhiều, người buơn thúng bân bưng cũng vương nĩt đoan trang. Trong tấm âo dăi bạc mău vì một nắng hai sương, nối tay, nối vạt vì thiếu vải hay may bằng nhung điều quyền quý, người phụ nữ vẫn dịu dăng đến e ấp, nhẹ như mđy, hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ Nội đơ.

Âo dăi Huế thời trước 1945 khơng chỉ khâc với âo dăi Hă Nội, Săi Gịn, mă tự thđn nĩ cịn đa dạng hố cho phù hợp với vị trí xê hội, đặc thù lao động của nhiều tầng lớp phụ nữ Huế. Chiếc âo dăi Huế câch điệu lăm tơn vẻ đẹp của Nam Phương Hồng hậu

Giâo ân ngữ văn 8

trong Tử Cấm Thănh. Chiếc âo dăi "nối thđn" để dễ thay thế khi sờn mịn vì lao động khơng lăm giảm đi vẻ dịu dăng duyín dâng của cơ gâi chỉo đị trín sơng Hương... Âo dăi sớm cĩ vị trí đặc biệt với phụ nữ Huế bởi sắc lệnh vua Minh Mạng ban hănh vă bởi nếp sống vương giả, điều kiện sinh hoạt của người dđn đất đế đơ. Câc huyện ngoại thănh Huế như Hương Tră, Phú Vang vẫn cịn tín tuổi, dấu tích câc lăng dệt sản xuất câc mặt hăng vĩc, sa, lĩnh, gấm... vă những lăng thíu danh tiếng như Sơn Điền, Dương Xuđn..., tất cả đê tạo nín một phong câch riíng biệt vă nổi bật.

Cuộc đời bă Nguyễn Thị Duyín Sanh (52 tuổi, cựu nữ sinh Đồng Khânh, giâo viín trường THCS Hai Bă Trưng sau năy), tấm âo dăi lă phần khơng thể thiếu. Bă Sanh mặc âo dăi lần đầu tiín khi trịn 16 tuổi, lúc ấy Huế vừa qua cơn bêo lịch sử Tổng tiến cơng nổi dậy Xuđn 1968. Chiếc âo ấy được chị gâi bă may tay bằng vải mộc trắng đục, cổ vuơng ngắn, eo buơng, tay dăi, tă rộng che kín tồn thđn, mộc mạc đúng kiểu đồng phục nữ sinh Đồng Khânh thời bấy giờ.

Âo dăi xứ Huế Nếu chiếc âo chỉ lă một kỷ vật thời hoa phượng, bă Duyín Sanh sẽ khơng nđng niu cẩn thận đến 36 năm nay. Chiếc âo mở đầu giai đoạn tuyệt diệu nhất trong đời bă: kể từ đđy, cơ bĩ Duyín Sanh trở thănh người lớn, khơng cịn mặc âo cộc ra đường vă bắt đầu được phĩp coi âo dăi như trang phục duy nhất khi rời cổng như mọi phụ nữ trưởng thănh đất Cố Đơ những năm trước 1975. Cũng từ đđy, trong tă âo dăi mềm mại mă khâ cồng kềnh, phiền tối với người thiếu ý tứ, bă Sanh vă câc thiếu nữ cùng lứa giữ gìn dâng đi, câch đứng, nết ngồi sao cho luơn nhẹ nhõm. Khi được mời ngồi, họ ý tứ đưa mắt nhìn mặt ghế, khẽ vĩn vạt âo sau lín rồi mới nhẹ nhăng ngồi xuống. Những ngĩn tay mềm xếp tă trước, kĩo thẳng thớm trín gối cho trang trọng vă ưa mắt. Sau năy, khi điều khiển xe mây, xe đạp, phụ nữ Huế cũng cĩ những động tâc cẩn trọng mă duyín dâng tương tự. Bă Sanh nĩi, trong chiếc âo dăi, người phụ nữ cảm nhận niềm tự hăo đức hạnh vă ý thức giữ gìn đức hạnh ấy. Trang phục cung đình Huế xưaVới kiểu dâng bĩ sât thđn, chiếc âo giúp họ rỉn luyện nĩt e ấp trời sinh. Trong tă âo dăi, ai cũng buộc phải khĩp nĩp, chỉ cĩ thể ngồi thẳng, bước ngắn, đânh nhẹ tay, khĩ cĩ thể nĩi cười thoải mâi như khi mang đồ đầm, đồ kiểu. Ngay cả câc nữ sinh, tuy đồng phục khơng bĩ sât người, vẫn tự thấy phải giữ gìn cử chỉ, cử động nhẹ nhăng hơn. Một chút thiếu cẩn trọng cũng cĩ thể lăm nhăn vạt, râch tă. Một vệt đất nhỏ trín âo trong mỗi giđy lơ lă cũng cĩ thể đập ngay văo mắt người đối diện. Chưa nĩi đến những tâc động của thời tiết ở Huế - xứ mưa lắm, nắng nhiều; vạt âo cĩ thể ướt đẫm nước mưa mùa đơng, lấm tấm mồ hơi mùa hạ.

Thế nín, theo bă Duyín Sanh, loại trang phục bắt buộc vă bĩ buộc năy vơ tình giúp người mặc trở nín ''mềm'' hơn. Bă từng quen con gâi cố nhă thơ - họa sĩ Hải Bằng, một ''năng'' nổi tiếng nghịch ngợm, cũng thănh ''hiền'' sau một thời gian bị cha buộc chỉ mặc âo dăi, trừ lúc ngủ.Khơng biết cĩ phải vì bản tính e lệ của phụ nữ Huế khơng, mă bă Duyín Sanh cứ đẩy ''tiếng thơm'' của ''một nửa thế giới'' xứ mình cho chiếc âo dăi đến vậy. Lớp thế hệ trước, rồi bă Duyín Sanh vă câc bạn học trường Đồng Khânh, từ những bă vợ quan trong triều, những tiểu thư khuí câc mưa khơng đến mặt, nắng chẳng đến đầu, quanh năm trong phịng the, cung cấm đến câc chị buơn thúng bân bưng với những gânh bún bị, cơm hến, bânh canh, những giỏ trâi cđy, xâch bânh bỉo, bânh lọc một nắng, hai sương từ mọi nẻo ngoại ơ Văn Thânh, Kim Long, Nam Giao, Nguyệt Biều, Vĩ Dạ, lín những chuyến đị Thừa Phủ hay 14 tuyến xe buýt tỏa về câc chợ nội thănh... ai nấy đều kín đâo đến cao sang, nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn, rất Huế. Chiếc âo dăi Huế đê trầm bổng cùng thâng năm

Giâo ân ngữ văn 8

Nhă nghiín cứu văn hĩa Huế Phan Thuận An cho biết, biến tấu của âo dăi xứ Huế gắn liền với những thăng trầm của lịch sử. Thời Minh Mạng, để khắc phục sự ăn mặc thiếu đồng nhất tại câc miền sau giai đoạn Trịnh - Nguyễn phđn tranh, nhă vua ra sắc chỉ thống nhất y phục trín tồn quốc: Câc phi tần, người hầu kẻ hạ đều mặc âo dăi ngay khi vừa bước chđn khỏi cấm cung. Dđn gian phải mặc quần, cấm vây. Riíng với người lớn, âo dăi trở thănh trang phục bắt buộc khi ra đường. Ngăy ấy, âo dăi Huế cũng như ở câc vùng miền khâc thường đậm mău vă cĩ đến 5 tă (sau năy thănh âo tứ thđn - 4 tă). Mỗi thđn trước vă sau đều cĩ 2 tă, khđu lại với nhau dọc theo sống âo. Tă thứ 5 ở bín phải, trong thđn trước, âo may nối dưới khuỷu tay (do ngăy ấy câc loại vải rộng nhất cũng chỉ đến khổ 40cm). Cổ âo cao khoảng 2-3cm cùng tay vă thđn âo trín ơm sât người. Tă âo được may rộng ra từ sườn đến gấu vă khơng chiết eo, dăi đến đầu gối. Gấu âo thường võng, vạt rộng đến 80cm. Về quần mặc cùng âo dăi, trong khi câc bă câc cơ từ Nam chí Bắc thịnh mău đen giản dị thì phụ nữ Cố Đơ thường chọn mău trắng đầy nữ tính. Người trong hồng tộc vă câc gia đình giău cĩ cịn may quần chít ba (cĩ 3 ly dọc 2 mĩp ngồi quần) để tạo dâng quần xịe rộng, trơng yểu điệu mă cử động lại thoải mâi hơn. Đầu thế kỷ XX, đặc biệt khi thănh lập trường Nữ sinh Trung học Đồng Khânh (1917), nữ sinh Trung kỳ đều dồn về Huế học, âo dăi trở thănh đồng phục sử dụng hăng ngăy. Câc nữ sinh đều mặc quần trắng, âo dăi tím khi đến trường (sau năy đổi thănh âo trắng mùa khơ, xanh nước biển mùa mưa).Đến những năm 30 - 40 của thế kỷ XX, kiểu dâng của âo dăi xứ Huế cũng như câc vùng miền khơng thay đổi, tuy nhiín, mău sắc vă chất liệu phong phú hơn hẳn. Chị em cĩ thể chọn lựa nhiều loại vải nhập từ chđu Đu với câc tơng mău tươi sâng. Nhờ khổ vải ngoại nhập rộng rêi, âo dăi Huế cũng như câc nơi khâc khơng cịn phần nối giữa sống âo, kĩo dăi xuống câch mắt câ 20cm, trơng mềm mại hẳn. Phụ nữ Cố Đơ vẫn nền nê với quần trắng - âo dăi; thĩi quen năy dần trở thănh mốt thời trang của thiếu nữ nhiều vùng miền (trừ người đê lập gia đình).Âo dăi xứ Huế sẽ khơng cĩ kiểu dâng như ngăy nay nếu khơng trải qua cuộc câch tđn, do một họa sĩ tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đơng Dương, chủ tiệm may Le Mur danh tiếng ở Hă Nội vă Hải Phịng tín lă Cât Tường khởi xướng. Ơng đem đến Hội chợ Huế 1939 một bộ sưu tập âo dăi câch điệu lối Đu chđu, với 2 tă thay cho 5, cổ khoĩt hình trâi tim (cĩ khi gắn thím cổ bẻ vă một chiếc nơ), tay nối trín vai bồng, hăng khuy chạy dọc theo vai vă sườn phải đầy khíu gợi. Luồng giĩ thời trang năy được phụ nữ Cố Đơ tiếp nhận, tuy nhiín, do ảnh hưởng của nếp sống kín đâo, âo dăi Huế chỉ câch tđn trong chừng mực, bằng câch giảm số tă cịn 2 vă mở khuy từ vai xuống eo.Những năm 50, cùng xu thế thời trang trín cả nước, âo dăi xứ Huế bắt đầu lượn eo theo thđn người mặc, cổ cao hơn, vạt thu hẹp lại để tơn dâng thiếu nữ. Đến khoảng những năm 60, khi chị em bắt đầu dùng âo nịt ngực, câc tiệm may Huế mới chít eo âo dăi, tạo sức quyến rũ cho người mặc. Cuối thập niín năy, vai âo dăi Huế, theo mốt Săi Gịn, được cắt raglan để trânh nhăn cho phần ngực vă nâch. Tuy nhiín, vẫn chít eo trong khi âo dăi mini theo mốt ''Hippy'' (thđn âo may lượn vă khơng chiết eo, cổ ngắn, vạt hẹp, chỉ dăi đến đầu gối) được chuộng ở hầu hết câc đơ thị phía Nam. Chiếc cổ cao kín đâo cũng vẫn được phụ nữ Huế chọn khơng suy tính trong khi người ta nơ nức khoĩt cổ thuyền theo đề xướng của Trần Lệ Xuđn.Từ sau 1975, âo dăi gần như khơng thay đổi về kiểu dâng, dù vắng bĩng hơn trong đời sống (theo nhiều người Huế, cĩ thể do mức sống thấp những năm sau chiến tranh). Đến cuối những năm 90, khi lăn sĩng câch tđn âo dăi của câc nhă thiết kế thời trang trăn về Huế, hầu như chỉ cĩ người lăm nghề biểu diễn hưởng ứng. Ngăy nay, phụ nữ Cố Đơ vẫn ''kín'' tồn thđn với những chiếc âo dăi vải khơng quâ mỏng, vạt gần chấm gĩt, cổ vươn cao lượn trịn kín đâo, eo hạ thấp để giảm đến mức ít nhất khoảng lưng, bụng hở khi tă âo bay. Người phụ nữ Huế mặc âo dăi trắng cả trong khi

Giâo ân ngữ văn 8

lăm lụng, mua bân... Trước 1945, tiíu biểu cho vẻ đẹp Huế trong thời trang lại lă một phụ nữ đến từ Nam Bộ: Nam Phương Hồng hậu. Hay chính Huế đê gĩp phần tơn vinh vẻ đẹp của cơ gâi miền Nam? Đĩ lă một hiện tượng hiếm hoi trong thế giới mode. Trang phục cổ truyền dănh cho câc cơ dđu trong đâm cưới ngăy nay chính lă

"thời trang Nam Phương Hồng hậu".

Âo dăi Huế - Thanh tao xứ tím yíu kiều…

Âo dăi Huế

Ai từng đến Huế, muốn may âo dăi thường tìm đến một ''cđy kĩo văng'' đất Cố Đơ, ơng Nguyễn Văn Chi (tiệm may Chi, 29 Mai Thúc Loan). Lăm nghề từ năm 1970, ơng Chi chứng kiến nhiều đổi thay của chiếc âo dăi xứ Huế. Ơng cho biết, dù chất liệu, kiểu dâng qua thời gian cĩ nhiều thay đổi nhưng quan niệm về sắc mău vă mục đích sử dụng của người phụ nữ Cố Đơ thì vẫn vẹn nguyín. ''Một nửa thế giới'' ở đđy tuyệt nhiín khơng bị lăn sĩng thời trang lung lạc, vẫn nhuần nhụy ''trơng mău trời, chọn sắc âo''. Âo Tết thường cĩ mău tươi sâng. Âo mặc câc dịp cúng, lễ,giỗ, kỵ may rộng, vải mău nđu (người Huế gọi lă mău đă), xanh noir (gọi lă mău tím), mău ghi (ở Huế lă mău lam), mău că phí sữa, với hoa văn chìm. Âo ra ngồi trời mưa mău đậm; cịn để đi dưới nắng, thường nhạt mău, sâng trong. Phụ nữ xứ chiều tím cũng cĩ mău âo tím đặc trưng của mình, khơng giống ở mọi nơi. Theo ơng Chi, tím Huế khơng phải lă mău bơng bỉo (mău hoa lục bình) trong hay tím hoa că ngồi Bắc, cũng khơng giống mău tím đậm của nước quả mồng tơi như nhiều người lầm tưởng. Với người Cố Đơ, tím Huế khơng ngả qua đen, khơng tía qua đỏ mă chỉ đủ đậm như mău mực

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w