Lãnh đạo và quản lý cơng tác giáo dục đạo đức trong nhà trờng

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 170 - 190)

- Những vấn đề đặt ra:

3.2.5. Lãnh đạo và quản lý cơng tác giáo dục đạo đức trong nhà trờng

Giải pháp này là cần thiết một cách tất yếu khách quan, xuất phát từ một đặc điểm cơ bản của hoạt động tập thể, đặc biệt là hoạt động giáo dục

trong nhà trờng. Đĩ là hoạt động cĩ tổ chức địi hỏi cĩ sự hớng dẫn, chỉ

đạo, quản lý bằng những phơng pháp đúng đắn nhằm phát huy tối đa tính chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo của thầy và trị cũng nh mọi thành viên của cộng đồng nhà trờng.

Trên bình diện vĩ mơ, hoạt động giáo dục trong nhà trờng địi hỏi phải tuân thủ nhất quán đờng lối quan điểm giáo dục của Đảng, các chủ tr- ơng, chính sách và pháp luật nhà nớc, nhất là những chính sách, quy định, phép tắc, luật lệ cĩ liên quan trực tiếp tới giáo dục.

Nhà trờng khơng chỉ là một trung tâm giáo dục nhận thức khoa học mà cịn là trung tâm giáo dục t tởng chính trị, đạo đức và pháp luật cho học sinh. Trờng lại gắn với một địa bàn nhất định của dân c. Do vậy, trên bình diện vi mơ, mọi hoạt động giáo dục mang tính chất tác nghiệp trong nhà tr- ờng, dù là ở cấp cơ sở (tiểu học, trung học cơ sở), đều gắn liền với hàng loạt các quan hệ dọc - ngang, trên - dới, trong đĩ cĩ quan hệ của trờng với địa phơng (các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể trong hệ thống chính trị), với các tổ chức kinh tế, văn hĩa - xã hội, y tế, thể dục thể thao, lao động kỹ thuật hớng nghiệp, dạy nghề, với các cơ quan an ninh và pháp luật... nhằm hỗ trợ phát triển và giúp đỡ cho nhà trờng tiến hành bình thờng, ổn định và an tồn việc giáo dục trẻ em.

Nh vậy cĩ thể hình dung là, ngời hiệu trởng với chức trách lãnh đạo và quản lý giáo dục ở cơ sở phải thờng xuyên xử lý hàng loạt các mối quan hệ xã hội trong và ngồi ngành, trong và ngồi trờng.

Trong quan hệ với đồng nghiệp và học sinh, ngời hiệu trởng phải tự

biểu hiện mình, bằng sự am hiểu cơng việc và tinh thơng nghiệp vụ của

mình để thuyết phục thầy và trị trên tất cả những lĩnh vực hoạt động đĩ: - Ngời hiệu trởng với t cách nhà quản lý giáo dục, ngời đứng đầu một tập thể s phạm.

- Ngời hiệu trởng với t cách một giáo viên bộ mơn. Trên t cách này, ngời hiệu trởng phải tự rèn luyện sao cho cĩ thể cùng trao đổi, thảo luận với các giáo viên về mọi vấn đề trong lĩnh vực giảng dạy một bộ mơn khoa học nhất định. Tốt hơn nữa, phải cĩ trình độ kiến thức và phơng pháp s phạm cao, nhuần nhuyễn, cĩ thể dạy mẫu để thơng qua đĩ rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho các giáo viên, đặc biệt là giáo viên trẻ mới vào nghề.

- Ngời hiệu trởng với t cách là Chủ tịch Hội đồng chủ nhiệm, cần phải quan tâm tới mọi vấn đề, mọi chuyện trong tập thể lớp học, trong đời sống của học sinh...

Giải pháp lãnh đạo, quản lý giáo dục trình bày ở đây thực chất là nĩi tới hoạt động của ngời hiệu trởng, tới sự thể hiện trong thực tiễn tính đa

dạng, nhiều chiều và phức tạp trong lao động s phạm của ngời hiệu trởng.

Lẽ dĩ nhiên, khơng thể nĩi tới lãnh đạo, quản lý giáo dục mà khơng đề cập tới những vấn đề rộng lớn ngồi nhà trờng, trên nhà trờng, đĩ là lãnh đạo, quản lý giáo dục từ các cấp trên, từ các lĩnh vực hoạt động của đời sống với các tổ chức bộ máy và phơng thức hoạt động tơng ứng của nĩ.

Trớc hết, cần đề cập tới một đơi điều về lãnh đạo, quản lý cơng tác giáo dục từ cấp vĩ mơ.

Cuộc cải cách giáo dục đợc tiến hành vào năm 1980 ở nớc ta đến nay đã 20 năm. Thành tựu đạt đợc của nền giáo dục nớc nhà là khơng ít nh- ng càng ngày những vấn đề phát sinh trong giáo dục càng nhiều, càng trở nên phức tạp. Nỗi lo lắng của các nhà giáo dục, của các bậc cha mẹ học sinh và của tồn xã hội về sự suy thối chất lợng giáo dục là một thực tế phổ biến và hồn tồn chính đáng.

Cĩ biết bao vấn đề đặt ra từ thực tiễn giáo dục nhà trờng. Về tầm tổng qt và định hớng chiến lợc thì cĩ mục tiêu đào tạo, phơng châm, nguyên tắc, nguyên lý giáo dục, những thớc đo đánh giá cĩ tính chất chuẩn mực quốc gia về giáo dục để đo sự phát triển giáo dục, hiệu quả đào tạo,

chất lợng ơng thầy, chất lợng học trị... ở những nội dung cụ thể của hoạt động dạy - học và giáo dục thì cĩ vấn đề cơ cấu đào tạo, cơ cấu các loại hình trờng lớp (cơng lập, bán cơng, dân lập - t thục, bán trú, nội trú, trờng chuyên, lớp chọn, chuyên ban và khơng chun ban), thiết kế chơng trình và biên soạn sách giáo khoa, đồng thời là những chuyện quanh năm và muơn thuở về tuyển sinh, thi cử, phân luồng học sinh cho tiếp tục học lên hay đi vào dạy nghề, học nghề, lao động sản xuất... Cùng với những vấn đề đĩ, cịn là vấn đề phơng pháp giảng dạy, phơng pháp giáo dục, tổ chức

quản lý điều hành và xây dựng thể chế giáo dục theo tinh thần của nhà nớc pháp quyền và hớng tới mục tiêu nhân văn của chế độ XHCN.

Đĩ quả thật là một đại vấn đề mà cuộc sống đang hối thúc phải giải quyết, dù là "Những chuyện đã rõ mời mơi" nh nhận xét gần đây của GS. Hồ Ngọc Đại song khơng thể giải quyết dễ dàng, nhanh chĩng đợc. GD-ĐT con ngời là việc chung của tồn xã hội, nĩ chỉ cĩ thể chuyển động và biến đổi trong sự chuyển động và biến đổi của tồn bộ guồng máy xã hội, việc giải quyết nĩ phải bắt đầu từ quan niệm với những tính tốn chiến lợc, cơ bản, lâu dài. Việc sửa chữa những khiếm khuyết cũng phải nhìn nhận sâu vào gốc gác, cội rễ của vấn đề để sửa một cách căn bản chứ khơng phải tùy tiện áp dụng những biện pháp vụn vặt, chắp vá, bị động chạy theo tình thế. Hiện trạng gọi là khơng vui vẻ và đáng lo ngại của giáo dục ở đầu thiên niên kỷ mới địi hỏi một cuộc cải cách giáo dục mới vơn kịp yêu cầu phát triển của đất nớc, của dân tộc trong thời kỳ CNH, HĐH và cĩ thể chủ động hội nhập quốc tế trong bối cảnh mà nền kinh tế tri thức và xu hớng tồn cầu hĩa đang gia tăng mạnh mẽ. Cần làm cho các nhà trờng với t cách là một cơ

sở đào tạo của nhà nớc cĩ đợc vai trị, vị trí xứng đáng của nĩ, trao cho nĩ

quyền chủ động và chịu trách nhiệm trớc xã hội theo luật định (đặc biệt là luật giáo dục) về tồn bộ chất lợng đào tạo. Mỗi nhà trờng phải nỗ lực xây dựng vị thế, uy tín, ảnh hởng của mình, sao cho thực sự là một địa chỉ đào

Lãnh đạo, quản lý giáo dục từ Trung ơng tới các địa phơng và cơ sở cần một sự bứt phá mạnh mẽ, đề cao trách nhiệm xã hội của mình, vì tơng lai của thế hệ trẻ để cho nền giáo dục nớc nhà đi vào thời kỳ chấn hng, khởi sắc, thể hiện rõ các tính chất: Cơ bản - hiện đại - Việt Nam kết hợp đợc tính

khoa học - đạo đức và nhân văn, tính dân tộc và đại chúng, truyền thống và hiện đại.

Phải đẩy mạnh cuộc vận động dân chủ hĩa giáo dục, làm cho "trờng ra trờng, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trị ra trị", đấu tranh tẩy bỏ chủ nghĩa quan liêu, thậm chí cả nạn tham nhũng trong giáo dục, đang làm vấy bẩn, hoen ố các quan hệ đạo đức, tình nghĩa thầy trị trong nhà trờng, đang làm suy giảm vai trị, vị trí, vị thế xã hội của ngời thầy trong nền KTTT hiện nay.

Cần quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về giáo dục trong tồn xã hội, trong ngành, trong mỗi nhà trờng và trong các nhà giáo. Một cuộc vận động, tuyên truyền rộng rãi trong xã hội về giáo dục đang trở nên hết sức cần thiết và bức xúc, làm cho tất cả mọi ngời, nhất là các nhà lãnh đạo, quản lý, các bậc cha mẹ học sinh hiểu rõ, hiểu đúng về giáo dục, về nhà trờng, về lao động s phạm của ngời thầy giáo, tăng cờng tính cộng đồng trách nhiệm trong giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ.

Tiến tới những cải cách chơng trình, nội dung phơng pháp giáo dục, giảng dạy, cần quán triệt thật đầy đủ các nguyên tắc sau đây:

- Nguyên tắc phát triển - Nguyên tắc chuẩn mực - Nguyên tắc tối u.

Đây là những nguyên tắc xây dựng chơng trình mơn học, trên cơ sở đĩ mà tính tới việc viết lại sách giáo khoa và chọn đúng những chuyên gia cĩ thẩm quyền khoa học nhất để thể hiện. Khơng nên quên rằng, một giáo viên kém cỏi cĩ thể ảnh hởng tới sự phát triển trí tuệ và nhân cách của một

số học sinh trong một lớp, nhng một cuốn sách giáo khoa tồi, bắt nguồn từ một chơng trình lạc hậu, sai lầm cĩ thể làm hại học sinh cả nớc.

Tính hiện thực của chơng trình và giáo khoa lại phải đợc biểu hiện ra qua những ngời thầy. Do đĩ, phải trù tính một chiến lợc đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng giáo viên, đặc biệt là đào tạo mới một đội ngũ các nhà giáo tơng xứng với yêu cầu nền khoa học giáo dục hiện đại trong khung cảnh một xã hội hiện đại.

Liên quan tới chất lợng giáo dục và giáo dục đạo đức trong nhà tr- ờng hiện nay cĩ vấn đề về nhận thức mới vai trị của thầy và của trị, trong hoạt động dạy học và giáo dục nĩi chung [93]. Ai sẽ là trung tâm trong các hoạt động này? Khơng nên hiểu một cách thơ thiển vấn đề học sinh là nhân vật trung tâm trong nhà trờng. Cũng khơng nên tùy tiện và giản đơn trong

phơng pháp "giảng dạy nêu vấn đề". Đặt học sinh vào vị trí trung tâm trong nhà trờng, trong giáo dục, điều đĩ là đúng theo mục tiêu phát triển trí tuệ và nhân cách, cá biệt hĩa từng ngời một, bởi phải rèn trí thơng minh sáng tạo, nhân cách trung thực, sáng tạo cho học sinh chứ khơng coi trí nhớ là cứu cánh. Song nĩ chỉ đúng với điều kiện, vai trị của thầy khơng giảm đi, khơng lu mờ và mất hẳn, trái lại nĩ ngày một tăng lên, thầy phải giỏi hơn, tốt hơn, hồn

hảo hơn, lao động s phạm miệt mài hơn rất nhiều. Học sinh chỉ là trung tâm

trên cơ sở thầy là chủ đạo hớng dẫn, dẫn dắt.

Để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà tr- ờng, ngời hiệu trởng phải dày cơng lao động về nhiều mặt, trong đĩ đặc biệt quan trọng là cơng tác tổ chức, bố trí cơng việc theo một kế hoạch và chơng trình hoạt động giáo dục tồn diện đợc cân nhắc kỹ lỡng và trù tính thật cụ thể, thiết thực. Hiệu trởng phải dồn nhiều tâm sức để đào tạo giáo viên về nghiệp vụ s phạm, tìm hiểu thấu đáo học sinh, hình thành và củng cố vững

phong cách riêng của nhà trờng, của thầy và của trị, coi đĩ là sự hình thành

những giá trị thực sự là của cá nhân và tập thể trong nhà trờng.

- Xây dựng ban lãnh đạo nhà trờng và hệ thống chính trị cơ sở (Đảng - chính quyền - đồn thể) đồng thuận và đồng cảm, cĩ tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, thống nhất về quan điểm và phơng pháp giáo dục, kiên trì thực hiện đờng lối, phơng châm, mục tiêu giáo dục XHCN của Đảng - đĩ là vấn đề quan trọng trớc tiên để tồn bộ hoạt động trong nhà trờng đợc tổ chức một cách khoa học, cĩ nề nếp, cĩ tính chủ động và tự giác cao, giữ vững đợc định hớng XHCN trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang CCTT.

Đĩ là phơng thức lãnh đạo và quản lý theo tinh thần dân chủ, thấu lý đạt tình nh Hồ Chí Minh nĩi. Đĩ là sự cộng đồng trách nhiệm, là tinh thần đồn kết, hợp tác vì mục tiêu phát triển nhà trờng, vì lý tởng nghề nghiệp - đạo đức - lơng tâm nhà giáo, vì hạnh phúc trẻ thơ đợc học tập, rèn luyện, tr- ởng thành trong một mơi trờng giáo dục lành mạnh.

Tập thể ban giám hiệu là những ngời đại diện cho nhà nớc để thực hiện quản lý nhà nớc về giáo dục nhà trờng. Họ phải nêu gơng cho các đồng nghiệp về thái độ lao động, đạo đức nghề nghiệp, tính nghiêm túc, kỷ luật, tơn trọng pháp luật nhà nớc và một phong cách ứng xử văn hĩa giữa ngời với ngời. Ngồi ban giám hiệu, các cán bộ đảng, cơng đồn, chi đồn thanh niên, các tổ chức xã hội cũng nh hội cha mẹ học sinh trong nhà trờng (chính là hệ thống chính trị trong nhà trờng ở cơ sở) đĩng vai trị rất quan trọng đối với chất lợng giáo dục, dới sự lãnh đạo của chi bộ đảng trong trờng. Lực l- ợng cán bộ này, hầu hết là kiêm nhiệm, chức trách chủ yếu của họ là giáo viên giảng dạy. Do đĩ, hiệu trởng phải đào tạo,

bồi dỡng sao cho "bộ khung lãnh đạo và quản lý" này của trờng phải thực sự cĩ uy tín chun mơn cao trong giáo viên, học sinh, trong phụ huynh học sinh.

Từ xây dựng đội ngũ chủ chốt trong hoạt động quản lý, hầu hết tâm sức hiệu trởng phải dành cho việc bồi dỡng giáo viên, đặc biệt là các giáo viên chủ nhiệm. Họ là lực lợng quyết định trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục. Họ hàng ngày, hàng giờ tạo nên những chuyển biến giáo dục, trong đĩ cĩ giáo dục đạo đức.

Muốn cho thầy cơ giáo cĩ thể yên tâm, phấn khởi, lao động tận tụy hết mình vì học sinh, lãnh đạo nhà trờng, trớc hết là hiệu trởng phải đặc biệt quan tâm tới cuộc sống của giáo viên, của gia đình và con em họ. Nh vậy, giáo viên yên tâm giảng dạy, học sinh đợc học, đợc bồi dỡng nâng cao trình độ, đợc kèm cặp phụ đạo thêm ngay trong trờng, trong buổi học, ngày học, khơng phải nộp thêm tiền, học nơi này nơi khác, buổi này, buổi khác. Cả thầy và trị đều tránh đợc những điều khơng hay, khơng nên cĩ trớc những ma lực của thị trờng, tiền bạc, tính vụ lợi thiển cận và thực dụng tầm thờng.

Để giữ gìn và bảo vệ uy tín giáo viên, nhà trờng nên quy định, mọi khoản đĩng gĩp của học sinh trong tháng, trong năm, phải đợc sự nhất trí của Hội cha mẹ học sinh, đợc cơng khai và phải đợc chi đúng mục đích. Nhất thiết khơng để giáo viên, nhất là các thầy cơ chủ nhiệm thu tiền, nhận tiền từ học sinh. Tất cả học sinh đến nộp tại văn phịng cho nhân viên kế tốn, tài vụ. Ban giám hiệu kiểm tra kỹ lỡng tồn bộ sổ sách, chứng từ, nhật ký thu chi, tuyệt đối khơng để xảy ra những hiện tợng tiêu cực, gây phản tác dụng về giáo dục đạo đức.

Quan tâm tới học sinh, nhà trờng cần cĩ chủ trơng thực hiện miễn giảm học phí và các khoản đĩng gĩp cho học sinh nghèo, gặp khĩ khăn, tuyệt đối khơng để một em nào chỉ vì học phí khơng đĩng đợc, quần áo đồng phục khơng mua sắm đợc mà phải bỏ học, xa thầy, xa bạn.

ễÛ đây là tình thơng làm ấm lịng các em chứ khơng phải là sự thơng

hại, bố thí làm đau đớn tâm hồn các em, ám ảnh mãi tâm trí các em nỗi tủi

khơng cĩ lỗi. Cĩ những giáo viên (dù rất cá biệt) khơng thấy điều đĩ nên đã cĩ những biểu hiện thật đáng tiếc, làm mất cả ý nghĩa giáo dục văn hĩa đạo đức mà nhà giáo rất cần làm, làm cho học sinh cũng phản ứng. Đủ thấy, chỉ cần thiếu tinh tế một chút thơi, việc giáo dục đạo đức cĩ thể khơng thành.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 170 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w