- Những vấn đề đặt ra:
3.1.4. Định hớng khoa học
Định hớng khoa học của giáo dục đạo đức cho học sinh THCS đợc xác định là những chỉ dẫn khoa học đối với cơng tác giáo dục đạo đức. Những chỉ dẫn đĩ bao gồm những quan niệm, quan điểm và phơng pháp khoa học mà nhà giáo dục - các thầy cơ giáo và các cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trờng, các bậc cha mẹ, các anh chị và những ngời lớn trong gia đình cần phải nhận thức thấu đáo để nắm vững và thực hành một cách sáng tạo khi tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh.
Định hớng khoa học của giáo dục đạo đức địi hỏi phải đặt hoạt động giáo dục và giáo dục đạo đức trên một cơ sở khoa học, vận dụng lý luận vào thực tiễn giáo dục đạo đức đồng thời tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận. Yêu cầu này cho thấy sự cần thiết và tính bức xúc của việc nâng cao trình độ về mọi mặt của giáo viên để họ cĩ đủ năng lực và bản lĩnh thực hiện các nhiệm vụ của mình, nhất là trong trờng hợp họ đứng trớc những tình huống s phạm phức tạp phải giải quyết. Đây là vấn đề then chốt của việc hiện đại hĩa giáo dục.
Định hớng khoa học trong giáo dục đạo đức địi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lý luận và kinh nghiệm trong thực tiễn cơng tác
s phạm hàng ngày của ngời giáo viên và của nhà quản lý giáo dục (hiệu tr- ởng) trong nhà trờng.
Nghề dạy trẻ là nghề của niềm vui sáng tạo, bởi ngời thầy thờng
xuyên sống cùng trẻ thơ, một mặt phải hiểu rõ và cảm nhận đợc thế giới tinh thần của các em, mặt khác, bằng sự hiểu biết, cảm thơng của mình và bằng tất cả tình thơng yêu dành cho trẻ em, ngời thầy sẽ nhân lên những niềm vui, những mơ ớc, những niềm tin và hy vọng của các em. Cách dạy,
cách sống, cách ứng xử của thầy phải truyền dẫn vào cách học, cách chơi, cách sống của các em những ảnh hởng tích cực và tốt đẹp nhất của lịng vị tha và nhân ái.
Hiểu biết là quan trọng, tri thức là cái cần thiết phải cĩ, song tất cả những cái đĩ liệu cĩ ích gì, cĩ giá trị gì nếu nĩ chỉ thuần túy là chữ nghĩa, nếu các em học sinh mà chúng ta dạy dỗ lại thiếu vắng những cảm xúc của con ng-
ời, lại khơng biết tới những ngời xung quanh, khơng nảy nở tự nhiên những
nhu cầu tinh thần, khao khát muốn làm những việc tốt đẹp cho con ngời, vì niềm vui và hạnh phúc của những ngời khác. Thiếu ngọn nguồn của những xúc cảm, tình cảm cao quý ấy, đứa trẻ lớn lên sẽ nghèo nàn về đời sống tinh thần, nĩ sẽ trở thành một kẻ vị kỷ, chỉ biết chăm lo cho bản thân mình mà khơng quan tâm tới ngời khác, kể cả những ngời thân. Đĩ sẽ là thất bại, thậm chí là thất bại đau đớn nhất trong giáo dục. Chính vì thế cái quan trọng hơn, cần hơn và cũng khĩ dạy hơn so với dạy chữ là dạy trẻ biết cảm xúc, biết rung
động trớc mọi niềm vui, nỗi khổ đau của ngời khác, của con ngời. Dạy cho trẻ
em biết quan tâm tới ngời khác, biết ân cần chu đáo, biết chia sẻ, biết nhờng nhịn, biết cảm thơng, biết tha thứ bao dung đối với bạn bè, với ngời xung quanh trong cuộc sống hàng ngày thơng qua mn hình vạn trạng những ví dụ, những tình huống mà ta cĩ thể gọi là những bài tập thực hành đạo đức -
Đây chính là điều quan trọng nhất trong sự dạy dỗ. Cần đến giáo dục, cần đến nhà trờng, lớp học và những ngời thày chính là vì thế.
Nh vậy, định hớng khoa học của giáo dục đạo đức khơng chỉ là thực hiện giáo dục đạo đức trên cơ sở khoa học, là gắn liền lý luận với thực tiễn, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa lý luận với kinh nghiệm mà cịn là thực hiện sự thống nhất hữu cơ giữa khoa học với đạo đức trong giáo dục nhà tr-
ờng. Mọi khoa học đa vào giảng dạy trong nhà trờng đều phải hớng tới mục
đích giáo dục đạo đức và nhân cách. Trong đời sống học đờng, khoa học nổi bật, chủ đạo và bao trùm mọi hoạt động của thày và trị là khoa học đạo đức. Mọi giáo viên giảng dạy bất cứ mơn học nào từ thể dục, hội họa, âm
nhạc, kỹ thuật đến các mơn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều phải thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh.
Định hớng khoa học của giáo dục đạo đức trong khi nhấn mạnh nhiều tới nội dung hoạt động dạy học của thầy giáo với vai trị chủ đạo của họ trong giáo dục cũng đồng thời khơng quên lu ý rằng, riêng sự nỗ lực của giáo viên và tập thể giáo viên sẽ khơng đủ để tạo ra hiệu quả và những
chuyển biến chất lợng của giáo dục đạo đức cho học sinh. Sự quan tâm,
phối hợp, cộng đồng trách nhiệm của các lực lợng khác trong trờng và ngồi xã hội trở nên hết sức cần thiết và khơng thể thiếu để thực hiện giáo dục đạo đức. Đĩ là các cán bộ phụ trách đồn, đội, các tổ chức, đồn thể chính trị - xã hội trong nhà trờng (chi bộ đảng, cơng đồn, chi đồn giáo viên, hội cha mẹ học sinh...), các cán bộ cơng nhân viên nhà trờng phụ trách các lĩnh vực hành chính - quản trị, chăm sĩc sức khỏe, nuơi dỡng... (nhất là ở những trờng cĩ quy mơ lớn, cĩ chế độ bán trú cho học sinh). Đĩ cịn là tổ chức đảng, chính quyền và đồn thể địa phơng nơi trờng đĩng, các lực lợng giữ gìn trật tự an ninh ở địa phơng (cơng an quận, huyện và phờng, xã), các cơ quan văn hĩa, các doanh nghiệp cĩ quan hệ hợp tác, giúp đỡ và tài trợ cho nhà trờng... Tất cả những lực lợng đĩ hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đều cĩ ảnh hởng tới giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thực hiện sự tác động qua lại giữa giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, giữa dạy tri thức khoa học và dạy đạo đức, đạo
lý làm ngời cho học sinh, giữa hoạt động trong khơng gian nhà trờng với
mở rộng và nối liền khơng gian đĩ với khơng gian xã hội bằng các hoạt
động chính trị - xã hội của thày và trị, chủ động và tích cực nhập cuộc vào các phong trào hoạt động ngồi xã hội, gắn liền đào tạo học vấn phổ thơng với giáo dục hớng nghiệp, chuẩn bị cho sự phân luồng đối với học sinh theo các hớng: tiếp tục học lên hay đi vào học nghề, đào tạo nghề để các em sớm bớc vào lao động tự lập... tất cả những hoạt động ấy phải thờng xuyên đợc
cân nhắc, xử lý trên những căn cứ khoa học, phải nhất quán với mục tiêu giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách.
Sau tất cả những điều đã trình bày trên đây về định hớng khoa học của giáo dục đạo đức, sẽ là khơng đầy đủ nếu khơng nĩi tới một khía cạnh rất tinh tế của lao động dạy học, nhất là lao động dạy học ở bậc học PTCS. Đĩ là tính lặp đi lặp lại của những bài giảng, những cơng việc, những quy trình hết năm này tới năm khác trong cả cuộc đời dạy học của ngời thầy giáo, của nhà quản lý.
Ngời thầy giáo chân chính cĩ tâm hồn cao thợng và bản lĩnh s phạm vững vàng là những ngời khơng chỉ nêu gơng sáng về ý thức tự học để khơng ngừng tự vợt lên mình về trí tuệ, về thái độ lao động tận tụy, quên mình,
về đạo đức, lối sống mẫu mực để xứng đáng là gơng sáng cho lớp trẻ noi theo
mà cịn là những ngời cĩ phẩm chất nghệ sĩ trong trái tim mình. Đĩ là khả năng tự chống lại những sức ỳ, sự đơn điệu, nhàm chán, sự lặp lại chính mình theo những lối mịn, sự bão hịa trong cảm xúc nghề nghiệp... để cho lao động dạy học luơn luơn là lao động của niềm vui, của sự tìm tịi sáng tạo, của sự nảy nở khơng ngừng những xúc cảm con ngời, tình ngời.
Trong cuộc đời dạy học, ngời thầy cĩ thể hàng trăm, hàng nghìn lần giảng đi giảng lại một bài ấy, một chơng trỡnh ấy cho những lớp, những thế hệ học trị khác nhau. Ngời thầy cặm cụi dới ánh đèn trong đêm khuya tĩnh lặng để viết từng trang giáo án và chấm bài cho từng học trị của mình.
Những việc ấy quả thật là lặp đi lặp lại nếu xét theo tính chất cơng việc. Nh-
ng những cơng việc ấy lại khơng hề lặp đi lặp lại, khơng hề đơn điệu nếu xét
theo khía cạnh nhân văn của nĩ, bởi ở đĩ dờng nh ẩn hiện lấp lánh những g-
ơng mặt, những cuộc đời, những số phận cĩ trong tâm hồn trẻ thơ. Các em cần đến ngời thầy của mình nh cần đến những điểm tựa tinh thần, những lời khuyên bảo chỉ dẫn để vào đời, cả những tâm tình muốn thổ lộ, muốn bắt gặp sự đồng cảm và chia sẻ. Nĩ khơng hề đơn điệu, nhàm chán và lặp lại, bởi từ những bài giảng ấy, từ những cơng việc soạn bài, chấm bài ấy, ở những ngời thầy yêu nghề, yêu trẻ ln ln cĩ sự tự tìm kiếm chính mình, tự khám phá và cảm nhận đời sống tinh thần, thế giới tâm hồn mình để giao hịa cùng thế giới tinh thần và tâm hồn trẻ thơ. Do đĩ:
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chu đáo, tận tụy và trách nhiệm - Đĩ là sức đẩy đạo đức đối với ngời thầy trong cơng việc, nĩ là vẻ đẹp của lơng tâm và danh dự ngời thầy, làm cho ngời thầy đến với cơng việc bằng sức mạnh của nghĩa vụ, bổn phận cao cả.
- Sâu sắc, mới mẻ, rành mạch, chặt chẽ và thành thục - Đĩ là những dấu hiệu trởng thành trong nghề nghiệp, tốt lên trong từng bài giảng, tiết giảng của thầy. Nĩ là thành quả lao động miệt mài, trong thầm lặng, trong sự bền bỉ, trong lao động s phạm đầy tính sáng tạo mà ngời thầy tự nguyện dâng hiến cả trí tuệ và tình u cho lớp lớp học trị đã đi qua trong cuộc đời mình. Để gặt hái những thành quả ấy, ngời thầy phải làm việc cần mẫn nh một ngời nơng dân cày ruộng, nh một nhà khoa học thực sự. Cĩ trí tuệ nào tự nhiên bừng nở nếu khơng trải qua lao động, ở đĩ chỉ cĩ 1% dành cho năng khiếu, cịn lại 99% là mồ hơi và nớc mắt nh Edison đã từng nĩi. Để đạt đợc nh vậy, lao động s phạm lẽ nào lại đơn điệu, tẻ nhạt, nhàm chán đ- ợc. Thái độ, tình u đối với cơng việc và nghề nghiệp thực chất là thái độ và tình yêu đối với con ngời và cuộc sống. Cái Tâm thúc đẩy cái Trí. Trí tuệ, ý chí, nghị lực của ngời thầy là một trong những thớc đo đánh giá văn
hĩa và nhân cách văn hĩa của ngời thầy. Nĩ cĩ sức thuyết phục, cảm hĩa rất lớn lao đối với học sinh về mặt đạo đức và nhân cách. Những ngời thầy nh thế nêu gơng sáng khơng chỉ cho học sinh mà cịn cho tất cả mọi ngời trong xã hội.
- Nhạy cảm, tinh tế, đổi mới, sáng tạo và phát triển là những biểu
hiện thờng thấy ở những ngời thầy cĩ t chất nổi bật của nhà giáo dục, cĩ phẩm chất và tâm hồn của ngời nghệ sĩ tài năng và tài hoa. Họ đem vào bài giảng khơng chỉ sự sâu sắc của trí tuệ mà cịn cả những rung động, xúc cảm của trái tim ln đập vì tình u dành cho trẻ thơ.
Phẩm chất này vơ cùng quan trọng đối với chính ngời thầy và đối