Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức và xây dựng mơi trờng giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 160 - 164)

- Những vấn đề đặt ra:

3.2.3. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức và xây dựng mơi trờng giáo dục đạo đức

xây dựng mơi trờng giáo dục đạo đức

Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ em khơng thể dừng lại ở lời nĩi mà nhất thiết phải tiến đến chỗ tổ chức thực hành bằng cơng việc, bằng các thao tác, bằng cách ứng xử để rèn luyện các hành vi thành những thĩi quen tốt, sửa chữa và loại bỏ những thĩi quen xấu.

Thực hành là con đờng duy nhất để hình thành kỹ năng và kỹ xảo. Với giáo dục đạo đức thì thực hành đạo đức là một địi hỏi tất yếu tự nhiên. Nĩ tuân theo quy luật: Bản chất con ngời và nhân cách của nĩ hình thành qua lao động và hoạt động, rằng sự phong phú của mỗi cá nhân là tùy thuộc vào sự phong phú của những mối quan hệ và liên hệ xã hội của nĩ, nh Mác đã từng nhấn mạnh. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức rất đa dạng, cĩ thể diễn ra trong lớp, trong trờng gắn liền với giáo dục nội khĩa mà cũng cĩ thể mở rộng khơng gian giáo dục ra khỏi lớp học và nhà trờng, trong đĩ sinh hoạt ngồi trời, vui chơi trong thiên nhiên (du lịch, cắm trại, đi về các vùng nơng thơn, tới các địa chỉ văn hĩa, các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và cách mạng mà khơng ít nơi đã trở thành huyền thoại), là một hình thức rất sinh động, rất hợp với tâm lý, sở thích, nhu cầu của các em. Thơng qua những sinh hoạt đĩ, các em cĩ dịp tự thể hiện và bộc lộ mình chân thực nhất. Nhờ trực quan và biểu cảm mà sự hiểu biết của các em, nhất là sự hiểu biết về xã hội, về cuộc sống và con ngời trở nên sâu sắc, đằm thắm hơn. Đĩ là những cơ hội tốt mà thầy giáo và nhà trờng chủ động

thực tiễn hĩa một nguyên lý giáo dục đạo đức: Giáo dục trong tập thể, bằng

tập thể và vì tập thể.

Đơn điệu, tẻ nhạt là kẻ thù của tuổi trẻ, của giáo dục. Đây cũng lại là nhợc điểm khá đậm nét và phổ biến trong giáo dục hiện nay, nhất là trong tình trạng học hành, thi cử cứ quanh năm suốt tháng vây bủa các em, ngăn cản các em vui chơi, giải trí. Nhu cầu tinh thần của trẻ em rất lớn bởi các

em vốn đang khao khát đợc tìm hiểu, cảm nhận cuộc sống thực đúng nh ý nghĩa của nĩ.

Cĩ thể và cần phải làm cho các sinh hoạt tập thể của học sinh bớt già nua đi theo khn mẫu hình thức do lý trí của ngời lớn áp đặt, trả lại cho các em sự hồn nhiên, sự ngây thơ trong cuộc sống học đờng mà cĩ lần bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã từng nĩi: "Tính hồn nhiên ngây thơ làm cho trẻ em đích thực là trẻ em chứ khơng phải ngời lớn, làm cho trẻ em đợc tự nhiên, hồn nhiên sẽ dễ giáo dục hơn, lớn lên các em sẽ thành ngời trung thực, chân thành, khơng sống giả, sống gợng" [99, tr. 246].

Đối với các hình thức sinh hoạt tập thể trong trờng, các thầy cơ giáo và các cán bộ phụ trách đồn, đội cùng với hiệu trởng và ban giám hiệu nhà trờng phải hết sức chịu khĩ, tìm tịi những sáng kiến giáo dục để tránh cảm giác đơn điệu, khơ khan, hành chính dễ làm cho học sinh nhàm chán, phân tán chú ý, dễ trở nên mất trật tự và lộn xộn. Muốn vậy, việc tổ chức những hoạt động này ngồi cơng phu chuẩn bị với sự tham gia của nhiều giáo viên cịn phải cĩ sức lơi cuốn các em bằng hình thức đẹp, nội dung nhẹ nhàng, vui tơi, gần gũi với suy nghĩ, tình cảm của các em, tránh những thuyết lý dài dịng, nặng nề mà ngay ngời lớn cũng khơng chịu nổi. ễÛ đây, nổi bật một yêu cầu, đĩ là sự tế

nhị trong những lời khen, chê, nhận xét đánh giá phê bình, sao cho cá nhân

và tập thể học sinh đợc khen cũng tự thấy là đúng mức, đáng để hào hứng, tự hào về thành tích của mình mà những học sinh, những lớp bị chê, bị phê bình cũng khơng cảm thấy quá nặng nề, hết hy vọng. Cần lu ý là trong những hình thức sinh hoạt tập thể trong trờng hay ngồi trờng, sự chủ động tham gia của học sinh là yếu tố rất cần thiết và quan trọng, nĩ tránh cho học sinh rơi vào tình trạng thụ động. Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm các lớp dới phải chú trọng bồi dỡng đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ Đội Thiếu niên Tiền phong, ở lớp cuối cấp cịn là cán bộ đồn, là Chi đồn Thanh niên của học sinh, làm cho các em cĩ ý thức và năng lực tự quản.

Ngồi ra, cĩ thể (và cần phải) áp dụng những hình thức sinh hoạt, giao lu văn hĩa để khơi dậy ở các em những xúc cảm tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ nh tổ chức cho các em tiếp xúc với những anh hùng, đơn vị anh hùng, các văn nghệ sĩ, trí thức cĩ uy tín, cĩ ảnh hởng xã hội, hoặc với trờng lớp, cơ quan, đơn vị kết nghĩa. Đĩ là dịp rất thuận lợi để các em cảm nhận trực tiếp những con ngời và hành động, những cơng trạng và sự nghiệp, những t tởng và nhân cách mà các em ngỡng mộ, tơn kính. Cũng cần tổ chức cho các em nghe nĩi chuyện thời sự, nghe các báo cáo khoa học nhng

hết sức nhẹ nhàng và phải làm sao cho thật cảm động để các em tin và yêu

vào những việc tốt đẹp, vào những ngời tốt đẹp, những tấm gơng điển hình, ngời thật việc thật.

Làm tốt những hình thức ngoại khĩa này sẽ làm cho các em yêu thích hơn việc học hành, yêu thích những bộ mơn mà các em cĩ sự đồng cảm, đặc biệt là Văn học và Lịch sử.

Việc các thầy cơ trực tiếp gặp học sinh (học sinh giỏi, cán bộ lớp, học sinh học kém, chậm tiến, cá biệt, học sinh nghèo và cĩ những khĩ khăn riêng)... là rất quan trọng. Trong các buổi gặp đĩ cần để cho các em nĩi, thầy cơ cần hết sức lắng nghe ý kiến của các em, khuyến khích các em mạnh dạn trao đổi, nhận xét và đề nghị. Đĩ là những bài học thực hành về dân chủ, cơng bằng...

Cơ hội để gây ấn tợng sâu sắc nhất cho học sinh về mái trờng thân u, về tuổi học trị, tình cảm thầy trị, tình bè bạn là những lễ kỷ niệm trang nghiêm, xúc động nh khai giảng năm học mới với tiếng trống trờng âm vang, với lời hứa đầu năm, lời căn dặn học trị đầu năm của thầy, cơ hiệu trởng, lễ đĩn học sinh mới, lễ bế giảng và tiễn học sinh cuối cấp ra trờng, lời dặn dị lúc chia tay... Những lời phát biểu ấy phải đợc viết cơng phu, hàm xúc, cảm động, gây ấn tợng sâu sắc trong tâm trí và tình cảm

Cũng cĩ ý nghĩa đối với việc giáo dục đạo đức và t tởng chính trị cho các em nếu chúng ta tổ chức cơng phu và cảm động các buổi lễ kết nạp Đội, kết nạp Đồn trong nhà trờng hay ở những địa điểm cĩ sức lu giữ lâu bền kỷ niệm trong tâm trí các em: dới tợng đài anh hùng liệt sĩ, dới tợng Bác trên quảng trờng hay ở những nơi cĩ phong cảnh đẹp. Những đêm đốt lửa trại, những buổi đi cắm trại, những ngày hội lớp, hội trờng, tụ họp các thế hệ học sinh cùng nhau ơn lại kỷ niệm về mái trờng, thầy cơ và bè bạn là những sự kiện đáng nhớ của tuổi học trị. Trong tất cả những sự kiện và khung cảnh đĩ, các nhà giáo chúng ta cĩ thể nhân đĩ mà bồi dỡng tình cảm đạo đức, làm phong phú và lắng đọng tâm hồn trẻ thơ.

Mơi trờng tốt nhất cho việc giáo dục đạo đức trẻ em phải là mơi tr- ờng thấm nhuần tinh thần dân chủ và lẽ cơng bằng; mơi trờng của sự hịa hợp, thân ái, hợp tác, tơng trợ và tin cậy lẫn nhau. Về thực chất, đĩ là mơi trờng nhân văn, mơi trờng văn hĩa. Trong tình hình hiện nay, một mơi trờng nh vậy là rất cần thiết để giáo dục trẻ em mà nhà trờng phải chủ động, tích cực và hết sức nỗ lực để xây dựng nĩ. Tuy nhiên, xây dựng đợc mơi trờng nh thế khơng phải dễ dàng, nhất là trong điều kiện nền KTTT nh hiện nay, khi mà những mặt trái của nĩ đang gia tăng những tác động tiêu cực. Nhà trờng cĩ khả năng xây dựng mơi trờng đĩ tốt hơn cả do tính hớng đích giáo dục của nĩ. Vấn đề là ở chỗ, nhà trờng phải thờng xuyên liên hệ mật thiết với xã hội, nhất là với gia đình để làm tăng lên những ảnh hởng tích cực, đồng thuận, hạn chế cĩ kết quả nhất trong những khả năng cho phép những tác động trái chiều gây ảnh hởng bất lợi tới cuộc sống tinh thần đạo đức của đứa trẻ [89, tr. 115].

Lời khuyên đạo đức đối với các em, dành cho các em mà các nhà giáo chúng ta phải thờng xuyên quan tâm chỉ dẫn, thuyết phục các em là gì nếu nh khơng phải là: Khơng bao giờ đợc mất lịng tin vào cái tốt đẹp, cái

tởng sâu sắc và tâm hồn cao thợng của Xukhomlinxki: "Trái tim tơi hiến dâng cho trẻ thơ" chính là để chúng ta quyết tâm dạy dỗ các em thành

những con ngời chân chính, mà cội nguồn của nĩ là ở chỗ, trẻ em ngay từ

nhỏ phải đợc giáo dục thành ngời cĩ trái tim, cĩ tấm lịng nhân hậu. Nĩi nh Vi-ten-đri Akov, tác giả cuốn tiểu thuyết "Nguyệt thực hay nỗi cơ đơn của tình yêu": "ễÛ mỗi con ngời cĩ một mỏ ngầm của lịng tốt, nhân hậu và tài năng, chỉ cĩ điều là ngời ta khơng biết khai thác nên khơng hiểu nhau".

Xét đến cùng, phơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục cũng nh mơi trờng giáo dục, tất cả đều phải thơng qua hoạt động cĩ chủ định và ngời thầy phải đặc biệt chú ý đến ảnh hởng của mình đối với học trị. Tài năng và

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w