Những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở TP HCM

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 112 - 121)

- Giai đoạn từ 1986 tới nay:

2.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở TP HCM

Cĩ thể nĩi tĩm tắt những tồn tại, hạn chế, những mặt cịn yếu kém trong thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở TP. HCM trên những điểm sau:

Thứ nhất, một bộ phận học sinh (dù nhỏ) do nhiều nguyên nhân và

hồn cảnh khác nhau vẫn cha đạt đợc chuẩn đánh giá đạo đức (tốt hoặc khá), vẫn cịn phải xếp loại hạnh kiểm trung bình. Trong số đĩ, cĩ những em cịn yếu kém, cĩ những biểu hiện cha chăm ngoan, cha siêng năng cần mẫn trong học tập và rèn luyện, cịn phạm lỗi về kỷ luật, phạm nội quy tr- ờng lớp. Những học sinh này cịn cĩ những biểu hiện sai lệch chuẩn mực đạo đức, cần phải đợc kiên trì giáo dục, tập luyện cơng phu. Cần tránh cho các em rơi vào tình trạng h hỏng nh những trẻ khĩ giáo dục. Đĩ là những biểu hiện lời biếng, khơng chịu học, khơng tuân thủ những chỉ dẫn của thầy cơ về việc hồn thành các nhiệm vụ học tập (nh thờng xuyên khơng chép bài, làm bài tập và học bài cũ. Kết quả học tập đơng nhiên ở chúng là rất hạn chế, để lại nhiều lỗ hổng trong kiến thức). Các em cịn thờng hay nĩi chuyện, gây mất trật tự trong giờ học, làm phiền lịng thầy cơ và bè bạn. Thậm chí, một số em cịn đi học muộn, bỏ tiết hoặc bỏ buổi, nĩi dối bố mẹ và gia đình, nĩi dối cả thầy cơ giáo và nhà trờng, bỏ học để chơi bời lêu

lổng. Do khơng kiềm chế nổi những thĩi xấu, học sinh rất dễ nhiễm phải những tệ nạn đang rất phổ biến ngồi mơi trờng xã hội trong tình hình hiện nay. Thống kê tình hình trẻ em h và phạm tội ở tuổi vị thành niên đang cĩ xu hớng gia tăng cho thấy, tuyệt đại đa số trong số này đều thuộc diện học kém, lời biếng, hạnh kiểm yếu và bỏ học. Thành phố tuy đã khắc phục đợc về cơ bản hiện tợng các trẻ bụi đời, các nhĩm ổ tụ tập trẻ h, lang thang, bỏ nhà đi nhng cha phải đã hết. Đây vẫn là nỗi lo âu, nhức nhối của khơng ít gia đình, nhà trờng, các bậc cha mẹ và thầy, cơ giáo.

Một số em cịn mắc phải nghiện ngập do bị bạn bè xấu lơi cuốn, trộm cắp (lúc đầu là lấy tiền của bố mẹ, tài sản trong nhà, sau là đi cớp giật, trấn lột trên đờng phố). Cĩ những trờng hợp bị phát giác, trở thành tội phạm mà cũng cĩ khơng ít trờng hợp đợc cịn đợc che đậy, cha bị xử lyự.

Trong số những trẻ yếu kém về hạnh kiểm này, cĩ những em ở trong các gia đình khá giả, đợc nuơng chiều, bố mẹ mải làm ăn khơng chăm lo dạy dỗ con cái, cũng cĩ cả những em ở trong những gia đình nghèo túng, bố mẹ lam lũ, học vấn thấp, hạn chế trong việc giáo dục con cái. Lại cũng cĩ cả những em ở trong các gia đình nền nếp, cĩ học vấn, bố mẹ, anh chị em đều thành đạt và sống tử tế.

Cũng cịn một tỷ lệ đáng kể trẻ em h do phải hứng chịu những hậu quả bi kịch gia đình khi bố mẹ xung đột, hơn nhân đổ vỡ, trẻ nhỏ khơng cĩ điểm tựa tinh thần và đạo đức từ trong gia đình. Một số rất ít do phải chịu đựng những phơng pháp giáo dục sai lầm của thầy giáo, cha mẹ và ngời lớn nh áp đặt kiểu gia trởng, mệnh lệnh, những định kiến chủ quan trong đánh giá, khơng tin cậy và cĩ những sự xúc phạm, nhục mạ các em, khơng cơng bằng trong đối xử, trong đánh giá dẫn tới những đánh giá sai, gây cho trẻ nhỏ sự oan ức, tức tối, từ đĩ dẫn chúng tới những phản ứng bất cần, mất lịng tin, bế tắc, rơi vào h hỏng.

Tồn tại này tuy khơng nhiều, khơng phổ biến nhng rất đáng lo ngại. Nĩ là những nổi cộm đau đớn, đáng phải dằn vặt tinh thần đối với những ngời lớn và các nhà giáo dục. Nĩ cho thấy, một mặt, những khiếm khuyết trong giáo dục đạo đức ở nhà trờng cần phải khắc phục (đặc biệt là phơng pháp giáo dục), mặt khác, là những hạn chế của việc thực hiện, kết hợp các lực lợng, các mơi trờng giáo dục đạo đức từ gia đình tới nhà trờng và xã hội.

Thứ hai, vẫn cịn cĩ sự tách rời giữa giáo dục trí lực với giáo dục

đạo đức và thể lực; tách rời giữa giáo dục nhận thức với việc bồi dỡng tỉnh cảm, niềm tin đạo đức, rèn luyện hành vi, thĩi quen đạo đức cho học sinh; mối liên hệ giữa giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình. Sự thống nhất, sự tác động cùng chiều của những mơi trờng, những lực lợng giáo dục cịn yếu ớt, cha đợc thờng xuyên và cha đạt đợc những chuyển biến thật rõ nét.

Đối với giáo viên, đĩ là hiện tợng dạy chữ đơn thuần, chỉ thuần túy

cung cấp kiến thức, rèn kỹ năng để thi cử, khơng quan tâm đúng mức về dạy ngời, rèn đạo đức, luyện tâm tính, càng ít để ý đến ý nghĩa xã hội, đến các yêu cầu về đạo đức, t tởng, chính trị. ễÛ các trờng trung học (kể cả THCS và trung học phổ thơng), cĩ hiện tợng khốn trắng vấn đề đạo đức, hạnh kiểm, nề nếp kỷ luật trật tự, thái độ, hành vi, lối sống của học sinh cho các giáo viên chủ nhiệm, cho cán bộ phụ trách Đồn, Đội và cán bộ quản lý giáo dục. Những quan niệm phiến diện, lệch lạc này cha phải đã hết trong tâm lý, ý thức của giáo viên.

Đối với học sinh, do chịu ảnh hởng của những nhận thức lệch lạc

nêu trên và do sức ép của gia đình và xã hội bên ngồi nhà trờng trong sự tác động của KTTT, khuynh hớng học chữ, lấy điểm, lấy bằng, chỉ cốt nắm đợc kiến thức và vợt qua các cửa ải thi cử vẫn cịn khá phổ biến. Việc rèn luyện đạo đức, tác phong, tham gia các hoạt động xã hội, các sinh hoạt chính trị t tởng ở một bộ phận học sinh bị xem nhẹ, đứng sau việc học giỏi,

thi đua, tranh đua quyết liệt trong luyện thi, coi đại học là cánh cửa duy nhất để vào đời.

Đối với nhà trờng, vẫn cịn khơng ít trờng chỉ lo nâng cao chất lợng

học vấn đơn thuần và ngày càng thu hẹp vào học vấn để thi cử, để cĩ tỉ lệ đỗ cao, cĩ nhiều học sinh giỏi về các mơn ở các đội tuyển các cấp, coi đĩ là cái danh lớn nhất, là điều quan trọng nhất của thi đua vợt trội. Dù khơng cắt bỏ những nội dung giáo dục khác, kể cả giáo dục t tởng chính trị, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất và giáo dục hớng nghiệp cũng nh các hoạt động ngoại khĩa..., song trên thực tế, những mặt hoạt động giáo dục này thờng khơng đợc đầu t cơng sức một cách thỏa đáng, đợc thực hiện một cách hình thức, khơng cĩ sự chỉ đạo sát sao. Các biện pháp và phơng pháp tiến hành cịn đơn điệu, khơng lơi cuốn đợc tập thể giáo viên và các lực lợng giáo dục tham gia nên rất ít hiệu quả.

Thứ ba, sự gia tăng các hiện tợng tiêu cực và tệ nạn xã hội trong

điều kiện KTTT đã làm cho mơi trờng xã hội của giáo dục đạo đức bị ảnh hởng nghiêm trọng. Nĩ gây nên những tác động xấu tới t tởng, ý thức, tới tình cảm đạo đức, hành vi và lối sống của trẻ em.

Nhà trờng khơng phải là một ốc đảo biệt lập, nên khơng thể khép kín, tự đĩng cửa để thực hiện kiểu giáo dục trong nhà kính nhằm cách ly khỏi những tiêu cực từ bên ngồi xâm nhập vào.

Sự yếu kém hoặc thụ động của cơng tác giáo dục noựi chung vaứ cuỷa giáo dục đạo đức noựi riẽng ủaừ làm cho những cái xấu, cái ác cĩ điều kiện phát triển, làm tăng mức độ "ơ nhiễm" mơi trờng xã hội nĩi trên.

Chúng ta xem xét một vài biểu hiện đang nổi lên nh những vấn đề nĩng bỏng, nhức nhối nhất về hiện tợng tiêu cực và tệ nạn xã hội ở TP. HCM dẫn tới sự ơ nhiễm mơi trờng xã hội của giáo dục đạo đức:

- Đĩ là tình trạng quan liêu, tham nhũng đang làm suy yếu sức mạnh của thể chế, của chính quyền nhân dân cĩ trọng trách thực hiện sự ủy quyền của dân, chăm lo cho cuộc sống của dân, đảm bảo những điều kiện

an ninh và an sinh cho dân chúng. Đây là một vấn đề thực sự gây nên sự

khơng bình n của thể chế, khơng chỉ ở TP. HCM mà cịn ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc, đang tiềm tàng nguy cơ mất ổn định xã hội mà Đảng và Nhà nớc ta gọi là "quốc nạn", là "trọng bệnh". Nĩ dẫn tới những phản ứng, bất bình và làm suy giảm lịng tin của nhân dân đối với chế độ. Tình trạng này liệu cĩ ảnh hởng đến sự suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của lớp trẻ khơng, cĩ làm cho các em băn khoăn tự hỏi về khoảng cách giữa những điều tốt đẹp của đạo lý mà các em đợc học trong nhà trờng với những điều xa lạ, trái ngợc đang diễn ra ở ngồi đời khơng? Niềm tin và tình cảm của các em cĩ vấp phải những dằn vặt và thử thách khơng? Câu trả lời khẳng định là rõ ràng. Nếu việc giảng giải, giáo dục của thầy, cơ giáo trong nhà trờng lại khơng thấu lý, đạt tình, khơng giúp các em cĩ phơng pháp nhận thức khoa học và phơng pháp t tởng đúng để tự giải quyết những mâu thuẫn giữa hiện tợng và bản chất, những nghịch lý trong phát triển... và nhất là nếu các em khơng cĩ đợc cơ hội cảm nhận trực tiếp từ những tấm gơng đạo đức của những ngời thày, từ những biểu hiện trực quan sinh động về đời sống đạo đức và văn hĩa trong nhà trờng thì quả thực, các em sẽ rất khĩ khăn khi vợt qua những thử thách ấy. Nhà trờng, lớp học, thầy cơ giáo phải tạo thành những điểm tựa tinh thần thật vững chãi đối với trẻ em để chúng tự tin bớc vào cuộc sống.

Tiếc là những điều trên cha thực sự đầy đủ trong thực tiễn giáo dục ở nhà trờng hiện nay.

Số lợng các vụ án ngày càng nhiều cho thấy tiêu cực và tệ nạn đã chuyển thành tội phạm. Pháp luật lại cha cĩ hiệu lực đủ mạnh nh nĩ cần phải cĩ. Xét xử và thi hành luật pháp lại khơng đợc nghiêm minh, bao nhiêu

vụ án tồn đọng vẫn cha đa ra xử, bao nhiêu vụ án đã xử lại cha đợc thi hành, kẻ phạm tội vẫn nhởn nhơ ở ngồi vịng pháp luật, ngời dân lơng thiện và vơ tội, khơng ít trờng hợp bị đối xử oan ức, bất cơng mà khơng đợc làm sáng tỏ. Hiện trạng này tạo ra một phản cảm xã hội rất nặng nề đối với giáo dục niềm tin và lối sống đạo đức. Hãy lấy một số ví dụ: Từ năm 1992 đến năm 1997, ngành kiểm sát nhân dân đã phát hiện 9.732 văn bản vi phạm pháp luật của các bộ, ngành ở Trung ơng và các cơ quan chính quyền địa phơng. Chế độ trách nhiệm đối với dân trong các cơ quan nhà nớc cha đợc đề cao. Việc giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo của dân cha đợc giải quyết dứt điểm. Số vụ án tồn đọng quá lớn, theo thống kê của Tịa án nhân dân tối cao, tính đến hết tháng 5/94, tại TP. HCM cịn 550 vụ án với 309 bị cáo và 20 vụ kiện dân sự cha đợc xét xử. Cả nớc, ở thời điểm này cĩ 1.178 vụ án hình sự cha xử sơ thẩm, 1.273 vụ án hình sự cha xử phúc thẩm dù đã quá hạn luật định, 871 ngời bị tạm giữ, 6.523 ngời bị tạm giam quá hạn luật định. 500 trờng hợp cán bộ kiểm sát cĩ vi phạm, trong đĩ cĩ 20 ngời bị khởi tố, 29 thẩm phán tịa án các cấp bị kỷ luật, 11 trờng hợp phải truy tố [35, tr. 45]

Đây là con số khơng đầy đủ trong 4, 5 năm trớc đây. Con số đĩ cho tới nay cịn tăng lên nhiều. Nhiều vụ án đợc coi là "động trời" gần đây mới đa ra xét xử, tiêu biểu nh vụ án Epco - Minh Phuẽng ở TP. HCM, số tiền của gây tổn thất cho xã hội là vơ cùng lớn, tính ớc lợng cũng đã tới 4.000 tỷ. Đĩ mới chỉ là một trong vơ số nhiều vụ án đợc đa ra ánh sáng. Chỉ riêng số tiền này ủaừ đủ giúp cho 50 vạn hộ nơng dân vợt qua ngỡng đĩi nghèo, xây hàng trăm bệnh viện, trờng học hiện đại cho ngời lao động và con em của họ. Nếu dùng tài trợ cho quỹ sáng tác của hội nhà văn với mức mỗi năm chỉ cần 1 tỷ thơi cũng cĩ thể ni quỹ sáng tác đĩ tới 4000 năm [91]. Báo chí đã đa những thơng tin nh thế và điều đĩ đủ cho thấy giáo dục đạo đức trong xã hội đang cĩ những tình huống nh vậy là raỏt khĩ khăn vaứ nan giải.

- Cĩ vơ số những biểu hiện của lối sống hởng thụ, thực dụng chạy theo đồng tiền và những tiện nghi vật chất trớc mắt; những sự buơng thả, trụy lạc với sự lan tràn các ấn phẩm độc hại nh phim ảnh, băng hình kích thích thú tính, bản năng, bạo lực; những cảnh thác loạn của lối sống "bất cần đời" thâu đêm suốt sáng trong các vũ trờng, trong các quán cà phê đèn mờ, "bia ơm", trong các tệ nạn cờ bạc, mại dâm, ma túy... Gần đây, báo chí đa nhiều tin và bài phĩng sự về lối sống của một bộ phận thanh thiếu niên tự hủy hoại thân xác và nhân cách của mình bằng cách sống "ngày ngủ đêm thức", tụ tập chơi bời, phá phách suốt đêm giữa các đờng phố ở TP. HCM [53]. Đã xuất hiện từ mấy năm nay nạn đồng tính luyến ái, nạn xâm phạm tình dục trẻ em, tỷ lệ lây nhiễm HIV ngày một tăng... nay lại rộ lên lối sống overnight (qua đêm), làm tăng lên tình trạng h hỏng và phạm tội trong lớp trẻ [53].

- Những cuộc đua xe máy kinh ngời để thỏa mãn cảm giác mạnh về tốc độ, nhất là vào những dịp cĩ các sự kiện thi đấu thể thao hay lễ hội ở moọt soỏ thanh thieỏu niẽn đã và đang gây nên cả sự căng thẳng, lo âu lẫn sự bất bình của xã hội. Lực lợng cảnh sát đã tập trung nỗ lực dép bỏ nhng vẫn cha giải quyết đợc [53].

- Những hiện tợng thanh tốn nhau bằng bạo lực trong các nhĩm, các băng ổ trộm cớp, các kiểu sống "giang hồ", "anh chị" cũng nh trong các vụ lừa đảo, chụp giựt của lối làm ăn, kinh doanh phi pháp, trả thù nhau tàn bạo khi đổ bể... đi kèm theo những sự đổ vỡ trong các quan hệ hơn nhân, gia đình mà hậu quả tai hại nhất là dồn neựn vào trẻ em đã thực sự là những mảng tối cứ lan rộng dần trong đời sống tinh thần của nhân dân thành phố. Nĩ gây nên những nhức nhối xã hội, làm băng hoại đạo đức xã hội, cản trở và phá hoại giáo dục đạo đức hiện nay.

- Đáng lo ngại và khĩ giải quyết hơn cả là nạn ma túy - cái chết trắng đang xâm nhập vào trờng học. Số nghiện hút đa số ở lứa tuổi thanh thiếu niên, trong đĩ cĩ cả học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng, cá biệt cĩ cả trẻ nhỏ 10 tuổi cũng hút hít hêrơin.

Mục tiêu phấn đấu "Khơng cĩ ma túy trong trờng học", các biện pháp phịng ngừa và chữa trị, các phong trào, các cuộc vận động "Chúng em nĩi KHƠNG với ma túy" khơng phải dễ dàng mà thực hiện đợc nếu khơng cĩ những biện pháp quản lý đủ mạnh làm trong sạch mơi trờng xã hội và củng cố bền vững cuộc sống gia đình với mọi hình thức và biện pháp.

Đây khơng chỉ là vấn đề của TP. HCM mà là nỗi lo chung của cả n- ớc, là vấn đề của tồn xã hội. Ma túy khơng chỉ là tệ nạn, mà cịn đã đợc xác định là tội phạm.

Năm 1998, cả nớc đã phát hiện khoảng 9.000 vụ và xử lý bằng các hình thức. 18.000 đối tợng phạm tội ma túy, thu 56,53 kg hêrơin, 1.135,9 kg

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 112 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w