thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Sài Gịn - TP. HCM, tính đến năm 1998 (1698-1998) đã cĩ lịch sử 300 năm. Trong lịch sử 300 năm đĩ, nhân dân thành phố đã cĩ 116 năm rịng rã kiên cờng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Kể từ ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng và thành phố đợc vinh dự mang tên Bác, đã trịn một phần t thế kỷ trơi qua, nhân dân TP. HCM đã vợt qua bao gian khổ, khĩ khăn, bằng trí thơng minh, sáng tạo và chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng XHCN. Đặc biệt, trong 15 năm qua, cùng với nhân dân cả nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân TP. HCM đã tiến hành cơng cuộc đổi mới, phát huy cao độ những tiềm năng to lớn của mình tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực đợc đồng bào cả nớc và các bạn bè ở nớc ngồi đánh giá cao.
TP. HCM là một thành phố trẻ, đang dồi dào sức trẻ để phát triển. Thành phố và ngời dân thành phố với truyền thống đáng tự hào, cĩ những việc lớn đang phải dồn tâm sức, trí tuệ và nguồn lực để thực hiện đồng thời cũng cĩ biết bao nỗi lo toan phải giải quyết trớc những nguy cơ và thách thức đang đặt ra trên con đờng phát triển. Một trong những nỗi lo toan ấy
về mặt kinh tế - xã hội là làm sao cho thành phố khơng bị tụt hậu, lạc hậu so
với các thành phố lớn trong khu vực và trên thế giới, và về mặt GD-ĐT là làm sao để thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trờng sẽ trở thành những ngời cĩ tài, cĩ đức kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha anh, của dân tộc. Là thành phố đang cĩ nền KTTT phát triển mạnh, vợt trội so với nhiều địa ph- ơng khác trong cả nớc, trên địa bàn thành phố cũng lại đang diễn ra những tiêu cực và tệ nạn xã hội do tác động từ mặt trái của CCTT. Đĩ là cha kể đến những hậu quả xã hội do chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới trong suốt mấy thập kỷ để lại.
Vợt qua những nguy cơ và thách thức, giữ vững và từng bớc nâng cao chất lợng GD-ĐT thế hệ trẻ, đối với TP. HCM là một việc khơng đơn giản. Để cĩ cơ sở nhìn nhận và đánh giá hiện trạng giáo dục đạo đức trong các nhà trờng ở TP. HCM, chúng ta hãy bắt đầu từ một phác họa tổng quát về đời sống xã hội và đời sống học đờng ở thành phố này.
Hiện nay, thành phố đang phát triển tồn diện với mức tăng trởng kinh tế nhanh dẫn đầu cả nớc. Trong những năm đổi mới, tốc độ phát triển cơng nghiệp của thành phố tăng liên tục từ 17 đến 18% (tốc độ của cả nớc là14%).
Doanh nghiệp nhà nớc vẫn là thành phần chủ lực, chiếm tỷ trọng 54,47% (1995) và 54,33% (1996). Hiện nay trên địa bàn thành phố cĩ 302 doanh nghiệp nhà nớc, cha kể các cơ sở của Bộ Quốc phịng và Bộ Cơng an, với số lao động 156.000 ngời. Cơng nghiệp Trung ơng tuy chỉ cĩ 123 doanh nghiệp nhng đã thu hút 62% số lao động.
Dù mới phát triển nhng các cơng ty và doanh nghiệp t nhân đã chiếm 41% giá trị của khu vực ngồi quốc doanh.
Doanh nghiệp cĩ vốn đầu t nớc ngồi cũng tăng lên nhanh chĩng. Số doanh nghiệp cơng nghiệp cĩ vốn đầu t nớc ngồi hoạt động cĩ doanh thu lên tới 178 trong tổng số 230 doanh nghiệp với mức tăng trởng 40,2%.
Cơng nghiệp thành phố cịn cĩ nhiệm vụ quan trọng là từng bớc HĐH sản xuất và điều kiện sống ở nơng thơn ngoại thành, giúp nâng cao tỷ lệ cơ giới hĩa canh tác và thu hoạch lên 70 - 80%, đồng thời giải quyết giao thơng nơng thơn, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới ở phía Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
Trong bối cảnh của đổi mới, mở cửa và hội nhập, TP. HCM là nơi hấp dẫn đầu t trực tiếp của nớc ngồi (FDI). Đến nay, thành phố cĩ hơn 600 dự án đầu t cĩ vốn nớc ngồi đợc cấp giấp phép hoạt động với tổng vốn đăng ký đầu t trên 8 tỷ USD.
Hoạt động kinh tế và đối ngoại đợc mở rộng, trên địa bàn thành phố cĩ tới 32 tổng lãnh sự, thơng vụ nớc ngồi, rất nhiều văn phịng đại diện của nhiều cơng ty, tập đồn kinh tế lớn từ nhiều nớc phát triển ở phơng Tây đang cĩ trụ sở và hoạt động tại thành phố [18, tr. 19].
Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, TP. HCM cịn là một trung tâm văn hĩa của khu vực các tỉnh thành phía Nam và của cả nớc. Từ những năm 1990, bớc vào thời kỳ đổi mới, trong điều kiện CCTT, hoạt động văn hĩa, nghệ thuật, vui chơi giải trí ngày càng đợc đầu t, phát triển đa dạng với nhiều loại hình trên nhiều lĩnh vực: nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, hội họa, ca nhạc, nhà văn hĩa, khu vui chơi, siêu thị sách...
Hệ thống nhà văn hĩa của thành phố, đặc biệt là các nhà văn hĩa trung tâm đã gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần cho đơng đảo cơng chúng. Hệ thống này bao gồm 10 nhà văn hĩa thiếu nhi các quận, huyện, 11 nhà văn hĩa cơ sở, 4 nhà văn hĩa trung tâm: Nhà văn hĩa Lao động, Nhà văn hĩa Thanh Niên, Nhà văn hĩa Phụ nữ và Nhà văn hĩa Thiếu niên [18, tr. 57-61].
Ngồi ra ở thành phố cịn cĩ 14 phịng tranh (Gallery). TP. HCM cịn là một địa bàn sơi động của hoạt động thơng tin báo chí xuất bản với hơn 40 tờ báo, tạp chí và nhà xuất bản của thành phố, 23 đơn vị báo chí
Trung ơng, 21 chi nhánh Nhà xuất bản Trung ơng cùng với mạng lới thơng tấn, các đài phát thanh Trung ơng và địa phơng... hàng ngày đã cung cấp cho nhân dân một lợng thơng tin lớn [18, tr. 67; 78].
Một vài nét khái quát nêu trên đây về tình hình phát triển kinh tế xã hội và đời sống xã hội ở TP. HCM cũng đủ cho thấy quy mơ và tầm vĩc của thành phố này trong diện mạo chung của đất nớc thời kỳ đổi mới.
Tiềm năng phát triển của thành phố là rất to lớn. Thế và lực để phát
triển vợt trội của thành phố trong đà phát triển chung của cả nớc là rất rõ
ràng. Đĩ cũng là triển vọng đáng mừng của thành phố mang tên Bác.
Sức sáng tạo, năng động của ngời dân thành phố, đặc biệt là các tài năng trẻ, tiềm lực trí tuệ của đội ngũ trí thức của thành phố là đáng trân trọng, tự hào. Đĩ là cơ sở thuận lợi để thành phố nhanh chĩng xây dựng
nguồn nhân lực chất lợng cao, tạo sức bật mới trong sự phát triển nội lực
của thành phố trong thế kỷ tới. Song là một thành phố cĩ gần trăm năm ở trong chế độ cũ, trong đĩ hơn hai chục năm chịu ảnh hởng của chủ nghĩa thực dân mới, với hậu quả nặng nề của chiến tranh và chia cắt đất nớc trong ý thức, t tởng và lối sống của ngời dân cĩ nhiều vấn đề làm cho đời sống xã hội của thành phố khơng kém phần phức tạp.
Tính phức tạp và những mâu thuẫn phải giải quyết ở thành phố trên con đờng phát triển khơng chỉ ụỷ lĩnh vực kinh tế, tổ chức và quản lý xã hội ở một đơ thị lớn nhất và đơng dân nhất của cả nớc mà cịn biểu hiện khơng kém phần gay gắt trong cuộc đấu tranh để bảo vệ chế độ chính trị, giữ vững ổn định chính trị, chống lại sự phá hoại thù địch và âm mu thâm độc "diễn biến hịa bình" của kẻ thù bên trong và bên ngồi. Nhiệm vụ cải tạo những tàn tích cịn sĩt lại của chế độ cũ cũng nh của những di sản tiêu cực từ quá khứ, nhiệm vụ xây dựng xã hội mới, đặc biệt trên lĩnh vực ý thức xã hội, hệ t tởng, đạo đức, lối sống theo các chuẩn mực XHCN đối với thành phố là hết sức nặng nề và phức tạp.
Các vấn đề xã hội phải giải quyết theo mục tiêu cơng bằng xã hội, dân chủ và bình đẳng vẫn đang tiếp tục đợc đặt ra. Điều đĩ cĩ tác động và ảnh hởng trực tiếp tới đời sống giáo dục, tới cơng tác GD-ĐT thế hệ trẻ, đặc
biệt là giáo dục đạo đức.
TP. HCM cĩ trên 1800 cơ sở giáo dục (trờng học và trung tâm) của 4 ngành học: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề, giáo dục đại học và sau đại học [18, tr. 40-41].
Từ sau ngày giải phĩng đến nay, giáo dục ở TP. HCM đã trải qua hai giai đoạn phát triển.
Dới đây xin trình bày một cách khái quát hai giai đoạn đĩ và tập trung chủ yếu vào giáo dục PTTH, nhất là THCS.