Sự hình thành và phát triển nhân cách

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 42 - 47)

Các khoa học về con ngời, nhân chủng học cũng nh tâm lý học, đều khẳng định, sự phát triển của lồi ngời là q trình tích lũy, bảo tồn, truyền đạt và lĩnh hội các di sản văn hĩa bao gồm cả di sản văn hĩa vật thể và di sản văn hĩa phi vật thể.

Đối với mỗi cá thể ngời, lúc khởi đầu, khi vừa sinh ra, mới chỉ thuần túy là một thực thể sinh vật, cha hề cĩ nhân cách, dù nĩ là một sinh vật - ng- ời. Nhà triết học Xơ viết (trớc đây), Smirnov cho rằng: "Con ngời đợc sinh ra nhng nhân cách của nĩ thì phải đợc hình thành" [83, tr. 182]. Ngời ta thờng nhắc tới một câu chuyện cĩ thực xảy ra ở Ấn Độ. Đĩ là một nhà văn nổi tiếng ngời Anh, ơng Kipling, trong một tác phẩm của mình, đã kể lại: một đứa trẻ mới biết bị, bị bỏ rơi trong rừng, sống giữa bầy sĩi, đợc sĩi nuơi, lớn lên thành một thiếu niên. Nĩ bị bằng bốn chi nh sĩi, khơng biết nĩi tiếng ngời. Nĩ chỉ hú nh tiếng sĩi, ăn uống và săn mồi nh sĩi. Nh vậy, nhân cách khơng phải là cái xuất hiện ngay từ đầu cùng với cơ thể sinh vật. Nĩ cĩ dựa trên những tiền đề sinh học nhng khơng phải là kết quả thuần túy của những tác động sinh học. Về bản chất, nhân cách là một sản phẩm của lịch sử xã hội đối với con ngời, khi con ngời đợc đặt trong mơi trờng xã hội, thơng qua hoạt động và đợc giáo dục, từ giáo dục con ngời cĩ khả năng tự giáo dục bản thân mình trong quá trình phát triển cá thể.

Nhân cách đợc hình thành và phát triển trong quá trình sống - hoạt động - giao tiếp của con ngời, là kết quả của quá trình truyền đạt và lĩnh hội các kinh nghiệm sống của cá thể trong mơi trờng xã hội.

Sửù hỡnh thaứnh nhân cách của mỗi ngời là quá trình thâm nhập và

chiếm lĩnh các quan hệ xã hội của bản thân nĩ. Nhân cách là một sản phẩm

xã hội gắn liền với hoạt động sống của từng cá thể và thuộc về giá trị xã hội mà cá thể chiếm lĩnh.

Trong tác phẩm "Con ngời và văn hĩa", A.N.Leontiev đã cĩ một luận điểm rất nổi tiếng. Theo ơng, khoảng cách trên thang tiến hĩa giữa con vật và con ngời khơng thể khắc phục đợc, bởi ở bên này ranh giới, những con vật tiến lên dới sự chi phối của quy luật sinh vật, cịn ở bên kia ranh giới, con ngời tiến hĩa theo quy luật xã hội - lịch sử.

Theo quy luật sinh vật, sự tiến hĩa sẽ khắc dấu ấn vào cơ thể. Nếu khơng, con vật mất khả năng thích nghi với mơi trờng và do đĩ sẽ bị diệt vong. Cịn khi quy luật xã hội - lịch sử chiếm vị trí độc tơn, sự tiến hĩa đợc ghi ở ngồi cơ thể. Con ngời tiến hĩa khơng phải bằng sự biến đổi cơ thể,

mà làm biến đổi thế giới đồ vật mà con ngời đã làm ra. Thế hệ trẻ phát triển là nhờ vào quá trình tiếp thu thế giới đồ vật ấy- chiếm lĩnh các thành quả văn hĩa - thơng qua giáo dục. Do vậy, giáo dục nh một chơng trình di truyền, nhng là di truyền xã hội, làm cho kinh nghiệm xã hội - lịch sử biến thành kinh nghiệm của từng cá nhân.

Đạo đức trong xã hội cũng là kết quả đúc kết những kinh nghiệm xã hội - lịch sử, là một mặt quan trọng của văn hĩa, kết tinh trong từng con ngời.

Sự phát triển của nhân cách cĩ hai ý nghĩa:

Một mặt, trong quá trình phát triển nhân cách, mỗi ngời, với t cách

một chủ thể, thâm nhập vào các quan hệ xã hội, chiếm lĩnh các quan hệ xã hội, biến các kinh nghiệm xã hội thành sở hữu của mình, xác định vị thế

(status) của mình trong tổng hịa các mối quan hệ xã hội đĩ. Nh thế, quá trình

phát triển nhân cách là quá trình cá thể hĩa những quan hệ xã hội.

Mặt khác, trong quá trình phát triển nhân cách, con ngời là đối t- ợng của các tác động xã hội. Các tác động xã hội ln ln cĩ xu thế biến

đổi con ngời, chuyển hĩa con ngời sinh học đơn thuần thành con ngời xã hội. Bởi thế, quá trình phát triển nhân cách là q trình xã hội hĩa cá thể,

từng cá thể một.

Nh vậy, quá trình phát triển nhân cách là sự thống nhất biện chứng của hai q trình cĩ xu thế đối lập: cá thể hĩa các quan hệ xã hội và xã hội từng cá thể.

Sự hình thành và phát triển nhân cách, nh trình bày ở trên, là một quá trình thống nhất biện chứng giữa các mặt đối lập. Trong q trình đĩ, cĩ các tác động đợc gây ra bởi các yếu tố bên trong và cĩ tác động đợc gây ra bởi các yếu tố bên ngồi.

Thứ nhất, các đặc điểm giải phẫu sinh lý của con ngời là cái vốn sinh học, là cơ sở vật chất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

Con ngời khi sinh ra đã thừa hởng những phẩm chất sinh học của cha mẹ truyền cho nhờ cơ chế di truyền. Các đặc điểm sinh học của cha mẹ đợc ghi lại thành mã di truyền cài đặt trong các gien, các gien này điều khiển sự phát triển của cơ thể theo chơng trình định sẵn. Nhờ cơ chế di truyền mà các đặc điểm của lồi đợc bảo tồn, duy trì, phát triển theo hớng ngày càng hồn thiện.

Những yếu tố bẩm sinh nĩi đến ở đây bao gồm những đặc điểm về thể chất, về loại hình thần kinh, về chức năng hoạt động và rất đáng quý là trong đĩ cĩ cả năng khiếu, những mầm mống của tài năng. Ngời ta thờng nĩi: "Con nhà tơng, khơng giống lơng cũng giống cánh" hoặc "Giỏ nhà ai,

quai nhà ấy". Những yếu tố bẩm sinh này tạo thành cái vốn sinh học rất

quan trọng của sự phát triển nhân cách.

Thứ hai, trong các yếu tố để hình thành và phát triển nhân cách, mơi trờng tự nhiên và xã hội là điều kiện quan trọng.

Mơi trờng tự nhiên nh hồn cảnh địa lý, khí hậu, sinh thái tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc khĩ khăn cho sự sinh sống của con ngời, qua đĩ tác động đến sự phát triển của nhân cách. Chính do những ảnh hởng của các hồn cảnh địa lý, khí hậu, sinh thái mà ở từng cộng đồng dân c trên một vùng lãnh thổ đã hình thành nên tính cách chung, tính cách phổ biến, trở thành dấu hiệu đặc trng của cộng đồng đĩ. Nhờ thế, ngời ta cĩ thể nĩi đến tính cách ngời miền núi, tính cách ngời vùng biển...

Mơi trờng xã hội nh hồn cảnh gia đình, dịng họ, bạn bè, các cộng đồng mà cá nhân tham gia và rộng hơn nữa là thể chế chính trị, luật pháp, hệ t tởng, tơn giáo, truyền thống văn hĩa của dân tộc... nghĩa là tất cả những gì tạo ra quan hệ xã hội, chi phối quan hệ xã hội đĩ. Mơi trờng xã hội ảnh hởng một cách mạnh mẽ và để lại dấu ấn sâu sắc đến sự phát triển nhân cách của con ngời. Chính nĩ tạo ra những dấu hiệu khác biệt về nhân cách giữa các tầng lớp xã hội, giữa các cộng đồng nghề nghiệp...

Thứ ba, hoạt động và giao tiếp là phơng thức phát triển nhân cách.

Con ngời khơng thể tách rời khỏi cộng đồng, khỏi xã hội. Sự khác biệt căn bản giữa con ngời và các sinh thể khác chính là ở chỗ con ngời cĩ tính xã hội. Nhờ tính xã hội, con ngời khơng chỉ là một thực thể sinh vật đơn thuần, mà cịn là một thực thể xã hội, một thực thể sinh vật - xã hội, một nhân cách - chủ thể hoạt động. Bản chất xã hội của con ngời quy định:

con ngời chỉ cĩ thể phát triển nhân cách của mình trong cộng đồng, trong xã hội. Trong mơi trờng xã hội đĩ, để tồn tại và trởng thành, con ngời phải

của con ngời phối hợp với những con ngời khác trong cuộc sống cộng đồng và xã hội là nguồn gốc và động lực của sự phát triển nhân cách.

Thứ t, giáo dục là con đờng chủ yếu của sự phát triển nhân cách.

Giáo dục xuất hiện từ buổi bình minh của lồi ngời, trớc hết là sự truyền đạt những kinh nghiệm sống, trong đĩ quan trọng là kinh nghiệm lao động. Bản chất của hoạt động giáo dục là các quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ nhằm duy trì và phát triển cộng đồng xã hội [4, tr. 517].

Giáo dục, hiểu một cách khái quát, đúng với bản chất của nĩ là hoạt động, trong đĩ xã hội chuyển giao và đồng thời mỗi cá nhân lĩnh hội tri thức, kỹ năng, giá trị của xã hội, biến những cái đĩ thành sở hữu, thành cơng cụ của cá nhân để tồn tại với t cách một thành viên tích cực của xã hội. Xét về thiết chế tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; xét về phơng thức tiến hành hoạt

động, giáo dục bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục khơng chính quy. Dù đợc thực hiện theo hình thức nào, dù diễn ra ở đâu, do ai thực hiện thì để phát triển nhân cách, giáo dục vẫn là con đờng chủ yếu và con

ngời khơng thể phát triển nhân cách đầy đủ, tồn diện nếu khơng thơng qua quá trình giáo dục. Điều quan trọng trong giáo dục là xử lý đúng đắn mối

quan hệ giữa nội dung và phơng pháp giáo dục, giữa chủ thể và đối tợng giáo dục hớng theo mục tiêu phát triển, hồn thiện nhân cách con ngời.

Thứ năm, lao động sản xuất là yếu tố hết sức cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách. Trong quá trình lao động, con ngời chiếm lĩnh

kinh nghiệm, hấp thu sức mạnh bản chất của các thế hệ trớc kết tinh trong cơng cụ lao động để hình thành sức mạnh bản chất của chính mình từ đĩ sáng tạo ra sản phẩm. Mặt khác, cũng chính trong lao động sản xuất, con ngời lại đa sức mạnh bản chất của mình vào sản phẩm lao động, vào cơng cụ lao động. Trong khoa học giáo dục, ngời ta gọi quá trình thứ nhất là sự

"ngời hĩa" sức mạnh bản chất của con ngời trong lao động, cịn q trình thứ hai là sự "đối tợng hĩa" sức mạnh bản chất của con ngời trong lao động.

Nhân cách vận động khơng ngừng trong các chu trình liên tiếp nhau, chuyển hĩa lẫn nhau giữa hai quá trình nĩi trên.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 42 - 47)