- Giai đoạn từ 1986 tới nay:
2.2.2.1. Những chuyển động tích cực và thành tựu
Chuyển động tích cực và thành tựu đạt đợc trong những năm gần đây về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở TP. HCM đợc thể hiện trên nhiều mặt, từ sự lãnh đạo của cấp ủy đảng và chính quyền các cấp, từ sự chuyển biến nhận thức và nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp để tăng c- ờng cơng tác giáo dục đạo đức và giáo dục t tởng chính trị của ngành giáo dục thành phố (Sở Giáo dục, các phịng giáo dục các quận huyện, ban giám hiệu, hội đồng giáo dục và các giáo viên trong các nhà trờng) cho đến sự phối hợp, hỗ trợ của các tổ chức, các cơ quan, các đồn thể, hội cha mẹ học sinh đã cùng với nhà trờng thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đạo đức đã đề ra.
Trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng từ Đại hội VI cho tới nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ thờng xuyên đợc nhấn mạnh nh là vấn đề trung tâm, cốt lõi và chiếm vị trí hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng con ngời mới XHCN, trong chiến lợc con ngời.
Tập trung tiêu biểu và trực tiếp nhất những quan điểm chỉ đạo đĩ chính là Nghị quyết lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ơng (khĩa VII) về cơng tác giáo dục, là Nghị quyết Trung ơng lần thứ 2 (khĩa VIII) về phát triển GD-ĐT và khoa học - cơng nghệ, trong đĩ khẳng định một lần nữa "GD-ĐT là quốc sách hàng đầu" [30].
Vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức đối với thế hệ trẻ nớc ta theo nội dung đạo đức cách mạng trong di sản t tởng Hồ Chí Minh cũng nh đối với tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội, đặc biệt là đối với cán bộ, đảng viên cịn đợc Đảng ta nhấn mạnh trong hai nghị quyết quan trọng của Trung ơng trong những năm vừa qua. Đĩ là Nghị quyết Trung ơng 5 (khĩa VIII) về xây dựng văn hĩa và sự cần thiết phải cĩ một chiến lợc văn hĩa bên cạnh chiến lợc phát triển kinh tế, "phải đặt mạnh việc giáo dục t tởng đạo đức Hồ Chí Minh trong tồn Đảng, tồn dân, tồn qn. Văn hĩa đạo đức và lối sống lành mạnh phải đợc thể hiện trớc hết trong mọi tổ chức Đảng, Nhà nớc, đồn thể, trong cán bộ, viên chức nhà nớc, trong từng đảng viên" [31, tr. 58] và Nghị quyết Trung ơng 6, lần 2 (khĩa VIII) về cơng tác xây dựng Đảng, "tăng cờng giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên" [32, tr. 28].
ễÛ TP. HCM, việc nghiên cứu, quán triệt tinh thần các nghị quyết quan trọng đĩ, việc xây dựng chơng trình hành động để đa nghị quyết vào cuộc sống rất đợc coi trọng, đợc sự quan tâm chỉ đạo thờng xuyên, cụ thể của Thành ủy, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thành phố, của các cấp ủy đảng và chính quyền các quận, huyện và cơ sở.
Sở Giáo dục đã chỉ đạo trực tiếp và cĩ các văn bản, đề án hớng dẫn các cấp quản lý giáo dục, các nhà trờng thực hiện Nghị quyết của Trung - ơng và của Thành ủy về cơng tác giáo dục. Cùng với nội dung xây dựng và phát triển giáo dục, sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, kiểm tra và đánh giá này đã ngày càng chú trọng nhiều hơn tới vấn đề đạo đức, chất lợng đạo đức và giáo dục đạo đức trong các trờng phổ thơng.
Đây là dấu hiệu cho thấy rõ nhất sự chuyển động tích cực từ phía lãnh đạo và quản lý, gĩp phần rất quan trọng vào sự chuyển biến theo hớng ngày càng tốt hơn về đời sống đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, diễn ra phổ biến và đồng đều ở tất cả các quận - huyện, ở các nhà tr- ờng nội thành và ngoại thành.
Nổi bật nhất là đề án "Quy hoạch phát triển GD-ĐT TPHCM đến năm 2010" do Sở GD-ĐT thành phố trực tiếp xây dựng dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy và ủy ban nhân dân thành phố. Bản đề án này đợc xây dựng từ năm 1996, trong đĩ cùng với những nội dung, những trù tính về quy mơ phát triển, về đầu t xây dựng cơ sở vật chất, về nâng cao chất lợng trí dục, giáo dục hớng nghiệp - dạy nghề, về đào tạo và bồi dỡng giáo viên, vấn đề đẩy mạnh và nâng cao chất lợng t tởng chính trị, đạo đức trong nhà trờng đợc coi trọng, đã đặt vấn đề phải đẩy mạnh hoạt động của Đảng, Đồn, Đội trong các cơ sở trờng học, khắc phục tình trạng lạc hậu của phơng pháp dạy học, chuẩn bị tích cực những điều kiện để chuyển các nhà trờng từ mơ hình giáo dục truyền thống sang mơ hình giáo dục hiện đại. Bản đề án cũng tốt lên một tinh thần là: đạo đức và chất lợng đạo đức do giáo dục tạo ra cĩ vai trị to lớn để thúc đẩy phát triển, để chủ động vợt qua những nguy cơ và thách thức đối với giáo dục [96, tr. 12-21].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ơng (khĩa VIII) về phát triển GD-ĐT đã nhấn mạnh:
Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bĩ với lý tởng ĐLDT và CNXH, cĩ đạo đức trong sáng, cĩ ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc; CNH, HĐH đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hĩa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, cĩ ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ hiện đại, cĩ t duy sáng tạo, cĩ kỹ năng thực hành giỏi, cĩ tác phong cơng nghiệp, cĩ tính tổ chức và kỷ luật; cĩ sức khỏe, là những ngời kế thừa xây dựng CNXH vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ [29, tr. 28-29].
Thành ủy TP. HCM đã tập trung chỉ đạo việc thực hiện nghị quyết Trung ơng trong ngành giáo dục cũng nh trong việc tạo ra sự chuyển biến căn bản về nhận thức đối với giáo dục, về trách nhiệm đối với giáo dục ở tất cả các cấp, các ngành trong thành phố. Chính từ nghị quyết này mà các nhà trờng, các địa phơng và cơ sở đã xây dựng các chơng trình hành động vì giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Kết quả và thành tựu giáo dục của thành phố từ khi cĩ nghị quyết Trung ơng 2 đã rõ rệt hơn trớc rất nhiều. Ngày 22-01-1997, Thành ủy đã ra chỉ thị 05/ CT-TU về chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết 02-NQ/HNTW (khĩa VIII). Chỉ thị đã đề ra định hớng chiến lợc phát triển và mục tiêu GD-ĐT đến năm 2020; trong đĩ nhấn mạnh rằng: "Cần phải giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong mục tiêu, nội dung giáo dục, trong các chính sách và cách làm giáo dục, đặc biệt là chính sách cơng bằng xã hội, phát huy ảnh hởng mặt tích cực, hạn chế ảnh hởng mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng" [33].
Từ đặc điểm và thực tiễn phát triển giáo dục của thành phố, chỉ thị đã đặc biệt nhấn mạnh: "Chống khuynh hớng thơng mại hĩa, đề phịng
trờng học" [33]. Chỉ thị cịn xác định các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài, trong đĩ vẫn đặt lên hàng đầu vấn đề nâng cao chất lợng đào tạo về chính trị, t tởng, đạo đức. Muốn vậy, thành phố cần phải chú trọng đào tạo đủ và cĩ chất lợng cao một đội ngũ giáo viên cho từng cấp học, đặc biệt quan tâm tới chất lợng đội ngũ giáo viên khoa học xã hội - nhân văn, trong đĩ cĩ giáo viên bộ mơn giáo dục cơng dân, giáo viên chuyên trách Đồn - Đội, củng cố và tăng cờng chất lợng hệ thống chính trị trong trờng học, coi đĩ là lực lợng nịng cốt để giáo dục đạo đức. Tháng 8- 1998, ngành giáo dục thành phố đã sơ kết 18 tháng thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 và chơng trình hành động của Thành ủy. Ban Thờng vụ Thành ủy đã cĩ kết luận về vấn đề này, trong đĩ đáng lu ý là hai điểm dới đây:
- Cần đánh giá sâu hơn chất lợng đào tạo, giáo dục đạo đức, nhân
cách cho học sinh, sinh viên trong nhà trờng và xã hội. Việc đánh giá phải
nhìn tổng thể cả hệ thống GD-ĐT trên địa bàn thành phố.
- Chọn năm 1999 là năm giáo dục, tiếp tục quán triệt đầy đủ, sâu sắc hơn tinh thần Nghị quyết Trung ơng 2 và chơng trình hành động của Thành ủy về GD-ĐT.
- Chuyển động tích cực của giáo dục đạo đức đợc biểu hiện ở sự tích cực quan tâm và phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành cùng với lực lợng nịng cốt là nhà trờng và giáo viên để chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh.
Nổi bật là biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên và xây dựng mơi tr-
ờng giáo dục lành mạnh, văn minh, ngăn chặn bằng đợc ma túy và tệ nạn xã
hội xâm nhập vào trờng học, phát triển hoạt động của hội đồng giáo dục
các cấp, hội phụ huynh học sinh. Vận động các tầng lớp nhân dân thành
phố, kể cả kiều bào ở nớc ngồi, các thành phần kinh tế tích cực hởng ứng và hỗ trợ cho sự phát triển sự nghiệp GD-ĐT.
Về hạnh kiểm của học sinh, tỷ lệ hạnh kiểm tốt tăng lên, hạnh kiểm trung bình và yếu giảm đi (xem các bảng 2.6, 2.7, 2.8 về hạnh kiểm của học sinh từ tiểu học tới THCS và phổ thơng trung học qua các năm học gần đây):
Bảng 2.6: Hạnh kiểm của học sinh tiểu học
Loại 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000
Tốt 73,1% 77,22% 81,22% 82,54%
Khá tốt 26,25% 22,45% 18,63% 17,33%
Cần cố gắng 0,65% 0,30% 0,14% 0,13%
Bảng 2.7: Hạnh kiểm của học sinh THCS
Loại 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000
Tốt 39,8% 39,6% 49,2% 45,8%
Khá 31,3% 29,2% 27,1% 31,3%
Trung bình 25,4% 28,4% 21,3% 20,7%
Yếu 3,5% 2,8% 2,4% 2,2%
Bảng 2.8: Hạnh kiểm của học sinh PTTH
Loại 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000
Tốt 45,2% 45,3% 44,62% 48,1%
Khá 26,4% 28,4% 34,65% 29,6%
Trung bình 22,3% 20,6% 17,32% 19,3%
Yếu kém 6,1% 5,7% 3,41% 3,12%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục chính trị t tởng năm học 1999-2000 của Sở GD-ĐT TP. HCM).
- Một trong những nét nổi bật về sự chuyển động tích cực tạo nên thành quả giáo dục đạo đức đối với học sinh các trờng THCS và các trờng phổ thơng nĩi chung là sự xuất hiện nhiều hình thức phong phú để thực
hình thức giáo dục đĩ đã cố gắng gắn liền giáo dục nội khĩa với giáo dục ngoại khĩa, lấy tập thể lớp học, tập thể đội và đồn làm nịng cốt với sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của các Chi bộ Đảng, Chi đồn Thanh niên giáo viên trong nhà trờng.
Các hình thức giáo dục đạo đức đã chú trọng tới việc bồi dỡng tình cảm đạo đức cách mạng, giáo dục lý tởng và lối sống, rèn luyện phẩm chất t cách, củng cố ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng quan hệ tốt đẹp, đạo lý giữa thầy và trị, giáo dục những nét đẹp văn hĩa của tình bạn trong tập thể học sinh... Trên cơ sở đĩ, thờng xuyên chú trọng thực hành đạo đức qua hành vi. Những hình thức giáo dục đạo đức trên lại đợc đa vào các phong trào thi đua, các cuộc vận động ủaừ gắn liền giáo dục đạo đức với giáo dục t tởng chính trị, gĩp phần nâng cao và thúc đẩy chất lợng đào tạo văn hĩa trong nhà trờng, từ chất lợng học tập, thực hành các mơn khoa học đến chất lợng lao động kỹ thuật trong giáo dục hớng nghiệp, đào tạo nghề. Cả thầy lẫn trị, thơng qua các hình thức và phong trào giáo dục đều thúc đẩy, cổ vũ lẫn nhau, đặc biệt là việc nêu gơng sáng của thầy cĩ tác dụng rất lớn tới việc lơi cuốn, thuyết phục, cảm hĩa học sinh trong rèn luyện đạo đức.
Đời sống giáo dục trong thành phố những năm qua đã thực sự tác động tích cực vào tâm lý, ý thức, nhận thức của xã hội, của các bậc cha mẹ học sinh và các tầng lớp nhân dân nĩi chung, sự thay đổi nhận thức về vai trị và tác động của giáo dục, của đạo đức đối với các cấp, các ngành.
Từ tiểu học tới trung học, các hội thi "Hành trình khoa học", kể chuyện, văn nghệ, vẽ tranh, thi nghi thức đội, luật giao thơng, vở sạch chữ đẹp, thi giải thởng Lê Quý Đơn, tuyên truyền giáo dục về quyền trẻ em dới hình thức đố vui và diễn đàn giáo dục tỏ ra cĩ sức hấp dẫn lớn với cả học sinh lẫn ngời lớn.
Nhiều trờng đã phối hợp với Đồn thanh niên phát động các phong trào "Nụ cời hồng", "Giúp bạn vợt khĩ", "Đền ơn đáp nghĩa", "Tham quan di tích lịch sử". Đây là những phong trào đa trẻ em tham gia vào đời sống chính trị - xã hội, thực hiện cĩ hiệu quả việc giáo dục truyền thống, bồi d-
ỡng tình cảm yêu nớc, thơng ngời, trau dồi ý thức trách nhiệm cơng dân cho
học sinh.
ễÛ khắp các cơ sở trờng học và các địa phơng trong thành phố diễn ra các đợt thi giáo viên giỏi với các giải thởng mang đậm sắc thái biểu cảm về đạo đức nh "Trái tim ngời thầy", "Viên phấn vàng", "Giáo viên tài năng". Đây thực sự là những cuộc vận động giáo dục thái độ lao động, tình yêu nghề nghiệp, lịng nhân ái dành cho trẻ thơ trong giáo giới, cĩ tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời thầy trong việc đào tạo - giáo dục trẻ em, gắn liền dạy chữ, dạy nghề với dạy ngời. Ngồi ra cũng cần phải nĩi tới những đĩng gĩp to lớn của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong sự phối hợp với nhà trờng và ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh. "Năm giáo dục 1999" của thành phố cũng nh "Năm 2000 - Năm thanh niên, năm vì tơng lai, hạnh phúc trẻ thơ trớc thềm thiên niên kỷ mới" đã đạt đợc những thành tích rất khả quan. Sở dĩ đợc nhử vaọy là do những đĩng gĩp nổi bật của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố.
Đồn đã phát động phong trào của tuổi trẻ trong tồn thành phố, lơi cuốn sự tham gia của đơng đảo học sinh phổ thơng các trờng. Đĩ là 5 chơng trình hành động: Học tập vì ngày mai lập nghiệp và giữ nớc; về nguồn và truyền thống, cơng tác xã hội và ngời bạn ngoại thành, vui khỏe và xây dựng đồn thành ngời bạn của tuổi mới vào đời.
Các em học sinh đã tham gia rất hào hứng vào các hội thi, du khảo, quỹ học bổng giúp bạn vợt khĩ, các đợt du khảo và sinh hoạt ngồi trời, các cuộc thi về những nơi cĩ chiến tích cách mạng "Đi tìm địa chỉ đỏ", "Địa chỉ
cho những tấm lịng từ thiện", xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thơng, phụng dỡng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, hớng về bộ đội Trờng Sa, giúp bạn Cu-ba, chiến dịch "Ánh sáng văn hĩa", đã đem lại cho các tập thể thầy và trị những thu hoạch bổ ích, những cảm nhận chân thực và sâu sắc về con ngời, cuộc sống trong thời kỳ đổi mới, về cách mạng và truyền thống anh hùng của dân tộc, của Đảng, về lý tởng sống và ý nghĩa cuộc sống. Đĩ thực sự là nguồn nuơi dỡng tinh thần trong sáng và cao quý giúp các em hớng thiện, tiếp nhận những giá trị và chuẩn mực đạo đức một cách tự nhiên, nuơi dỡng, phát triển ở các em nhu cầu đạo đức và văn hĩa đạo đức trong cuộc sống hàng ngày của mình.
Nhờ đĩ, học sinh đợc phát triển cả ý thức lẫn tình cảm đạo đức trong mơi trờng lành mạnh giàu tính nhân bản, nhân văn để hình thành và