Đổi mới nhận thức về giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 143 - 148)

- Những vấn đề đặt ra:

3.2.1.Đổi mới nhận thức về giáo dục đạo đức

Để thực hiện yêu cầu đổi mới nhận thức về giáo dục đạo đức trớc

hết cần phải khắc phục những quan niệm khơng đúng hoặc cha đầy đủ về giáo dục đạo đức ủang tồn tại khá phổ biến trong đời sống xã hội, ở khơng

ờng, các lực lợng giáo dục ngồi xã hội, kể cả các cấp ủy đảng và chính quyền, các cơ quan làm cơng tác quản lý, chỉ đạo giáo dục. Những quan niệm khơng đúng hoặc cha đầy đủ về giáo dục đạo đức cho học sinh cĩ khá nhiều biểu hiện. Nổi bật và thờng thấy là những biểu hiện dới đây:

Thứ nhất, với các bậc cha mẹ: khơng ít ngời làm cha mẹ vẫn cịn

xem việc giáo dục và dạy dỗ con em mình là cơng việc của nhà trờng, của thầy giáo, cơ giáo. Cha mẹ và gia đình thì ni cho con ăn học, cịn dạy bảo cho con cĩ chữ nghĩa, cĩ nết na, đức hạnh là việc của trờng, là trách nhiệm của thầy. Sự ủy thác theo kiểu "khốn trắng", nĩi theo ngơn ngữ thời buổi KTTT ngày nay là "trọn gĩi", đĩ là một quan niệm rất sai lầm. Nhà trờng và thầy cơ giáo dù cĩ tận tâm, tận lực, làm tốt tới mức lý tởng việc giáo dỡng và giáo dục học sinh đi nữa cũng khơng đủ, khơng quyết định đợc hồn tồn diện mạo đạo đức và nhân cách của các em.

Giáo dục đạo đức trong nhà trờng sẽ bị hạn chế nếu nĩ khơng nhận đợc sự phối hợp, hỗ trợ, sự cộng hởng về tinh thần và trách nhiệm của giáo dục gia đình, trớc hết của các bậc làm cha mẹ.

Điều khĩ khăn lớn hiện nay là các bậc cha mẹ trong tiếp xúc hàng ngày với con em mình đã khơng ý thức đầy đủ, đã khơng thực hành đầy đủ

vai trị và t cách nhà giáo dục của mình.

Trẻ em thực hành đạo đức trớc hết ở trong cuộc sống gia đình.

Những ngời làm cha mẹ và những ngời lớn phải cĩ nghĩa vụ, bổn phận đạo đức trớc các em bằng cách giúp các em tìm thấy sự thực chứng đạo đức ở tình cảm - hành vi - lối sống đạo đức của chính cha mẹ, anh chị và những ngời thân của nĩ trong gia đình.

Báo chí đã từng phê phán những trờng hợp cha mẹ học sinh xúc phạm thơ bạo tới nhà trờng và thầy giáo, đã "xử sự thật lỗ mãng và đê tiện với s phụ của con mình". Đây cũng là một trong những bằng chứng của sự suy đồi đạo đức xã hội. Cần phải xĩa bỏ tình trạng thơng mại hĩa giáo dục,

nhà trờng khơng phải là thị trờng, nơi cĩ thể dùng tiền mà mua bán chữ nghĩa, văn bằng, phẩm giá. Thầy giáo phải là một nhân cách trong sáng đợc

xã hội tơn trọng và bảo vệ. Trẻ em phải đợc giáo dục nên ngời và trách nhiệm ấy thuộc về tất cả xã hội, trớc hết là của gia đình và nhà trờng, của cha mẹ và thầy giáo.

Vẫn khơng ít các bậc cha mẹ trong gia đình ni dạy con khơng

đúng cách. Hoặc là tùy tiện và tự phát, bỏ qua sự uốn nắn, điều chỉnh trớc

những biểu hiện mắc lỗi của đứa trẻ. Hoặc là xử sự với đứa trẻ theo những cách xa lạ với giáo dục, thờng rơi vào cả hai cực: quá nuơng chiều, đứa trẻ địi gì đợc nấy, nhất là trong sự tiêu dùng, hởng thụ làm h đứa trẻ, tạo cho nĩ thĩi lời biếng, ích kỷ, ỷ lại, thĩi vơ tình và nhẫn tâm, khơng biết tới ngời khác, nĩ cũng sinh ra thĩi xấu khác là thiếu ý chí, nghị lực, bạc nhợc và yếu đuối. Sự địi hỏi ngời khác mà khơng bao giờ biết tự địi hỏi ở chính mình bao giờ cũng làm nẩy mầm chủ nghĩa cá nhân, đĩ là một cái mầm ác đợc ủ trong mảnh đất của sự nuơng chiều.

ễÛ một cực đối lập khác, nhiều ngời cha, ngời mẹ và những ngời lớn khác lại thờng quá khắt khe nghiệt ngã và khơng cơng bằng trong đối xử với trẻ em. Đĩ là lối giáo dục hà khắc, phản nhân văn.

Cũng cần nĩi tới một biểu hiện sai lệch chuẩn mực và phơng pháp giáo dục khác ở các bậc cha mẹ và ngời lớn đối với trẻ em. Đĩ là thĩi áp đặt, mệnh lệnh gia trởng, thờng lấy mình làm chuẩn, bất chấp sự khác biệt giữa ngời lớn và trẻ em. Đĩ thực sự là xa lạ với tinh thần dân chủ trong giáo dục. Các bậc cha mẹ giáo dục con em mình nh vậy thờng xem đạo đức của đứa trẻ là sự dễ bảo, ngoan ngỗn, vâng lời theo đúng những gì mà họ muốn.

Thất bại đau đớn và những kinh nghiệm xĩt xa rút ra từ việc dạy con của nhiều ơng bố, bà mẹ với những sai lầm và khiếm khuyết trong quan niệm và phơng pháp giáo dục con em họ đã cho thấy: con h là nỗi đau lớn nhất của cha mẹ, là điều bất hạnh và bi kịch lớn nhất trong cuộc sống gia đình.

Thứ hai, đối với nhà trờng và các giáo viên.

Một trong những trở ngại của cơng tác giáo dục đạo đức là sự khơng thống nhất trong quan niệm giáo dục, nhất là những nhận thức lệch lạc về giáo dục trong điều kiện nền KTTT hiện nay, vẫn cịn tồn tại ở một bộ phận giáo viên. Nĩ gây nên những ảnh hởng tiêu cực trong giảng dạy, trong giáo dục học sinh. Đĩ là biểu hiện của lối dạy chữ đơn thuần, chỉ biết nhồi nhét kiến thức sách vở, tách rời tri thức sách vở với cuộc sống, lý luận với thực tiễn, vi phạm tính nhất qn giữa lời nĩi và việc làm.

Đĩ là sự tách rời trí dục với đức dục và với các mặt giáo dục khác (lao động, thể dục, thẩm mỹ...).

Một quan niệm lệch lạc khác do tác động từ mặt trái của KTTT là chạy theo kiến thức đơn thuần, chạy theo bằng cấp, xem nhẹ và thậm chí coi thờng đạo đức, coi thờng truyền thống đạo lý, văn hĩa dân tộc, tởng rằng chỉ cần giỏi để thích nghi với sự cạnh tranh tìm kiếm việc làm, tìm chỗ làm việc coự thu nhaọp cao để cĩ cuộc sống vật chất giàu sang, coi đĩ mới là điều quan trọng, cịn đạo đức tốt, hạnh kiểm tốt cũng chẳng để làm gì. Do đĩ, thầy lên lớp là để dạy chữ, trị đến lớp cũng chỉ để kiếm chữ, mọi rèn luyện, uốn nắn đạo đức bị xem nhẹ cả trong trờng, lớp và ngồi xã hội.

Thứ ba, đối với các lực lợng giáo dục, các cơ quan quản lý giáo dục, các cấp ủy đảng và chính quyền.

Những hạn chế và khiếm khuyết trong quan niệm về giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức thờng thấy ở các lực lợng giáo dục ngồi nhà trờng, ở các cơ quan quản lý giáo dục và ở ngay cả các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp là sự khơng phối hợp thờng xuyên và đồng bộ, là chủ nghĩa hình thức và chủ nghĩa kinh nghiệm thực dụng, là bệnh quan liêu và tác phong hành chính - mệnh lệnh cùng với thĩi xấu gia trởng vẫn cịn khá phổ biến ở nhiều nơi. Sự quan tâm tới nhà trờng, tới thầy giáo và học sinh thờng

chỉ rộ lên trong lễ khai giảng năm học mới, trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và trong thi cử, bế giảng cuối năm. Sự quan tâm theo kiểu mùa vụ đĩ mà phần nhiều là hình thức đâu cĩ giải quyết đợc vấn đề giáo dục, trong đĩ bài tốn xã hội nhức nhối là sự suy thối chất lợng trên nhiều mặt, kể cả đạo đức nghề nghiệp của thầy và đạo đức, nhân cách của trị vẫn cha tìm đ- ợc lời giải, vẫn cha cĩ sự đột phá để cĩ thể bứt lên.

Đĩ là những vấn đề nổi bật về những tồn tại, yếu kém trong quan niệm, nhận thức và chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cần phải đợc khắc phục. Việc khắc phục những quan niệm khơng đúng hoặc cha đầy đủ về giáo dục đạo đức chính là sự khởi đầu để thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức giáo dục đạo đức.

Cảm hứng chủ đạo của giáo dục tuyên truyền là hớng tới cái tốt, cái tích cực, cái thiện và hớng thiện. Cần phải khắc phục hiện tợng tự nhiên chủ nghĩa đa tràn lan các vụ việc, sự kiện về tội ác, tội phạm, cái ác và cái xấu diễn ra hàng ngày trên các mặt báo và màn hình. Khơng né tránh nĩi sự thật nhng khi đa ra những sự thật phản đạo đức, đầy bản năng và thú tính nh vậy phải luơn luơn khơng xa rời định hớng, mục tiêu giáo dục đạo đức và nhân cách. Phải cĩ sự hớng dẫn, phân tích, đánh giá, bình luận để cho con ngời biết căm phẫn trớc cái ác, cái xấu, phải hớng tới cái tốt, cái thiện. Nĩi một cách khác, phải nhìn nhận và đánh giá đạo đức từ nhãn quan văn hĩa. Phải làm cho cuộc vận động giáo dục đạo đức thấm nhuần tinh thần văn hĩa, các giá trị văn hĩa.

Cần phải làm cho mọi ngời hiểu rõ vai trị động lực của đạo đức, văn hĩa đạo đức và văn hĩa tinh thần nĩi chung đối với sự phát triển xã hội, lẽ dĩ nhiên động lực tinh thần này phải gắn liền và dựa trên tính hiện thực của

kinh tế và chính trị. Đạo đức và hệ giá trị của văn hĩa tinh thần chứa đựng

trong đĩ sự hài hịa Chân - Thiện - Mỹ phải trở thành nhân tố bảo đảm và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 143 - 148)