Bản chất và nội dung của giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 47 - 56)

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, một chế định xã hội thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con ngời trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Trong đạo đức, nhu cầu và lợi ích của tồn xã hội hoặc của một bộ phận xã hội mà quan trọng nhất là của giai cấp đợc phản ánh một cách đặc trng bằng hệ thống tiêu chuẩn, gọi là tiêu chuẩn đạo đức. Trên cơ sở của các tiêu chuẩn này, các quy tắc xử sự chung gọi là các quy phạm đạo đức đợc hình thành.

Đạo đức, tiêu chuẩn đạo đức và quy phạm đạo đức đợc mọi thành viên của xã hội thừa nhận, hình thành và vận động trong sự phát triển của xã hội, đợc củng cố bằng sức mạnh của sự nêu gơng, của thĩi quen, của

phong tục, và đặc biệt là của d luận xã hội.

Trong xã hội, những yêu cầu của đạo đức mang hình thức bổn phận mà tất cả mọi ngời đều phải làm theo, khơng trừ một ai, là nh nhau đối với tất cả mọi ngời, nhng hồn tồn khơng thể xem là mệnh lệnh của bất kỳ một cá nhân nào.

Để thấy rõ các đặc trng của quy phạm đạo đức, cần so sánh nĩ với các quy phạm thuộc các hình thái ý thức khác, ví dụ nh quy phạm pháp luật.

Thứ nhất, việc thực hiện các quy phạm pháp luật cĩ tính cỡng chế,

đợc kiểm tra, giám sát bởi các cơ quan pháp luật của nhà nớc cịn việc thực hiện các quy phạm đạo đức lại mang tính tự giác, diễn ra trong sự kiểm tra, giám sát của tất cả mọi thành viên xã hội. Hơn nữa, uy tín pháp lý đợc tạo

ra bởi địa vị do pháp luật quy định cịn uy tín đạo đức của một cá nhân khơng hề gắn với một chức vị, một quyền hạn chính thức nào.

Thứ hai, việc thực hiện các quy phạm pháp luật đợc đánh giá theo

chuẩn đúng - sai, tốt - xấu bằng các cơ quan chức năng của nhà nớc. Trong khi đĩ, việc thực hiện các quy phạm đạo đức đợc d luận xã hội đánh giá thơng qua các hình thức khen hoặc chê, tán thành hoặc phản đối của d luận xã hội.

Hệ quả của sự khác biệt nêu trên là vai trị của ý thức trong cơ chế thực hiện các quy phạm đạo đức lớn hơn nhiều so với vị trí của nĩ trong cơ chế thực hiện các quy phạm pháp luật. Trong cơ chế thực hiện các quy phạm đạo đức, ý thức biểu hiện cả dới hình thức cảm xúc của tình cảm, động cơ, ham muốn. Nh vậy, trong cơ chế thực hiện quy phạm đạo đức, cá nhân vừa thể hiện với t cách khách thể, vừa thể hiện với t cách chủ thể đã ý thức đợc sự kiểm tra của xã hội, nghĩa là thể hiện một nhân cách đạo đức.

Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt tồn bộ hoạt động giáo dục của gia đình, nhà trờng và xã hội để hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục đạo đức phải trở thành mối quan tâm của tồn xã hội, là vấn đề của mọi vấn đề trong chiến lợc GD-ĐT vì sự phát triển con ngời và phát triển xã hội.

Đối tợng của giáo dục là con ngời. Từ lúc đợc sinh ra, rồi lớn lên và trởng thành - cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, tức là tồn bộ đời sống sinh lý - tâm lý - cho đến suốt cuộc đời sau này gắn với nghề nghiệp và hoạt động xã hội, với t cách là một con ngời của xã hội, một cơng dân của nhà nớc, một cá nhân - chủ thể của hoạt động, một cái TƠI - Nhân cách, con ngời luơn luơn ở trong những ảnh hởng và tác động của giáo dục.

Giáo dục là một q trình thờng xun và liên tục. Nĩi giáo dục th- ờng xuyên là nĩi giáo dục suốt đời, làm cho giáo dục cĩ mặt trong tồn bộ cuộc đời của mỗi cá thể hữu hạn. Giáo dục phải đợc cá thể hĩa, cá nhân hĩa

tới từng ngời một bởi những ảnh hởng tích cực và tác động cĩ chủ đích tới

sự phát triển con ngời, mà xét về thực chất là phát triển nhân cách.

Giáo dục khơng phải chỉ dành cho một nhĩm, một tầng lớp ngời đặc biệt nào mà phải hớng tới tất cả mọi ngời trong xã hội. Đĩ là nền giáo dục cho 100% dân c, ai ai cũng cĩ cơ hội tiếp nhận nền giáo dục của xã hội để phát triển. Cơng bằng xã hội cĩ nghĩa là cơng bằng về cơ hội phát triển. Điều đĩ phải đợc thể hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và đời sống xã hội, khơng chỉ trong hoạt động kinh tế mà cịn trong hoạt động giáo dục. Con đờng xã hội hĩa giáo dục là con đờng phát triển giáo dục vì tất cả mọi ngời, của tồn dân và cho tồn dân. Một xã hội văn minh và tiến bộ cĩ thể đợc xem xét và đánh giá bởi nhiều tiêu chí, nhiều thớc đo khác nhau, nhng nhất thiết khơng thể thiếu tiêu chí và thớc đo về giáo dục. Khi Đảng và Nhà nớc ta xác định GD-ĐT là quốc sách hàng đầu thì điều đĩ đã nĩi lên tầm quan trọng chiến lợc của giáo dục đối với sự phát triển của con ngời và xã hội. Điều đĩ cũng thể hiện nổi bật tính chất nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo trong sự phát triển mà chế độ XHCN u việt của chúng ta hớng tới: Phát triển vì tự do và hạnh phúc của con ngời và của tất cả mọi ngời trong xã hội. Đối với tất cả mọi thành viên trong cộng đồng xã hội thì hoạt động giáo dục của xã hội phải diễn ra thờng xuyên, tiếp nối từ thế hệ này tới thế hệ khác, gây ảnh hởng và tác động bằng nhiều con đờng và phơng thức khác nhau, bởi nhiều lực lợng giáo dục khác nhau với một tổng hợp phong phú và đa dạng về nội dung và hình thức giáo dục. Hoạt động giáo dục ấy của xã hội phải đợc tổ chức thực hiện thơng qua một chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng, đợc thể chế hĩa và cụ thể hĩa với Luật giáo dục, với kế hoạch đầu t của Nhà nớc đủ mạnh để cĩ thể đào tạo đợc nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đầu t cho giáo dục phải đợc coi là nguồn đầu t đặc biệt, đầu t theo chiều sâu, đầu t cho phát

của mình - đĩ là một xã hội giàu nhân tính nhất, một xã hội văn hĩa cao nh Hồ Chí Minh quan niệm. Đĩ cũng là xã hội tỏ rõ tính tích cực và chủ động nhất trong việc tạo ra tiềm lực và nội lực hàng đầu cho phát triển, hơn nữa là sự đĩn trớc yêu cầu của phát triển bền vững. Xét đến cùng, sự phát triển và sự phồn thịnh về kinh tế, về của cải vật chất cũng nh văn minh kỹ thuật - cơng nghệ chỉ là phơng tiện để xây dựng xã hội văn hĩa cao, để phát triển xã hội phù hợp ngày càng nhiều hơn với nhân tính. Theo cách nĩi của Mác là phải tạo ra hồn cảnh (mơi trờng xã hội) ngày càng cĩ tính ngời nhiều hơn. Những mơ hình phát triển chỉ chạy theo tăng trởng kinh tế đơn thuần, coi tăng trởng kinh tế là cứu cánh duy nhất, tách rời với mục tiêu cơng bằng xã hội và an tồn sinh thái đã từng đi vào ngõ cụt, bế tắc và đổ vỡ. Nĩ đã từng phải trả giá, phải hứng chịu những hậu quả xã hội nặng nề, những tổn thơng tinh thần và đạo lý một cách khơn lờng.

Con ngời là mục tiêu và động lực của phát triển. Mọi hoạt động dẫn tới phát triển và mọi thành quả đạt đợc trong phát triển đều phải hớng tới sự phát triển con ngời, phục vụ cho sự phát triển con ngời với t cách là giá trị

văn hĩa cao nhất. Khơng cĩ con ngời là chủ thể hoạt động, là nguồn lực

của mọi nguồn lực thì khơng cĩ bất cứ một sự biến đổi và phát triển nào của xã hội đợc tạo ra.

Giáo dục xã hội nhằm tạo ra những chất lợng con ngời nh thế để phát triển xã hội. Xét theo quan điểm phát triển thì việc xem nhẹ hoạt động giáo dục và sự suy thối giáo dục, đặc biệt là suy thối đạo đức của con ng- ời và nền tảng đạo đức của xã hội là điều nguy hiểm nhất đối với sự tồn vong của xã hội đĩ.

Giáo dục xã hội quan tâm đến tất cả mọi thành viên của cộng đồng, làm cho mọi ngời - theo cách nĩi của ơng cha ta - là trở thành ngời, nên thân ngời, là biết làm ngời, biết sống ở đời nh triết lý nhân sinh của

lực thực tế để hồn thành tự giác, tự nguyện những bổn phận nghĩa vụ đĩ

với xã hội, với ngời khác và với chính mình. Đĩ cịn là những con ngời cĩ những tình cảm tốt đẹp với con ngời để giữ cho đợc nhân tính, trở nên lơng thiện, tử tế giữa mọi ngời và khơng đánh mất lơng tâm - cái sức mạnh đạo đức giúp con ngời biết bảo vệ và tự bảo vệ phẩm giá làm ngời của mình và của ngời khác trong đồng loại.

Do đĩ, giáo dục xã hội đối với mọi ngời biểu hiện thành giáo dục

cơng dân. Đĩ là yêu cầu và nội dung mà giáo dục xã hội đặt ra đối với tất

cả mọi ngời. Đã là một cơng dân, một thành viên xã hội thì đều là đối tợng tác động của giáo dục cơng dân, giáo dục xã hội. Ngay cả các nhà giáo dục đợc xã hội giao phĩ, ủy thác cho trọng trách cao quý là "dạy chữ, dạy nghề, dạy ngời" cho ngời khác cũng phải thờng xuyên tiếp nhận ảnh hởng, tác động của giáo dục. Mác nĩi: "Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải đợc giáo dục" [58, tr. 10] là vì vậy. Xét trên phơng diện đạo đức và nhân cách, con ngời ta một khi đạt đợc những đức tính, những chuẩn mực và quy phạm đạo đức ở một thời điểm nào đĩ thì khơng cĩ nghĩa là nĩ cĩ thể mãi mãi là ngời cĩ đạo đức, cĩ nhân cách trong suốt cuộc đời. Khơng cĩ gì đảm bảo cho con ngời cái giá trị ấy ngồi việc thờng xuyên biết tự rèn luyện, tự tu d-

ỡng, trau dồi và tự bảo vệ suốt đời chừng nào con ngời cịn sống, cịn hoạt động, và đợc xã hội thờng xuyên giúp đỡ để tự điều chỉnh bằng những ph-

ơng tiện giáo dục xã hội, kể cả những phơng tiện trừng phạt bắt buộc bằng pháp lý. Đĩ là trờng hợp khi con ngời phạm tội trở thành phạm nhân và phải chịu những hình thức cải tạo, giáo dục cỡng bức trong nhà tù. Ngay cả trong trờng hợp đĩ, giáo dục cũng phải giúp đỡ cho con ngời biết hối cải, biết tự thức tỉnh, làm cho nĩ cĩ khả năng tái hịa nhập cộng đồng, biết hớng thiện và hồn lơng. Bản chất nhân đạo của giáo dục xã hội đối với con ngời là ở đĩ.

Trong thực tế, khơng ít ngời mắc lỗi lầm, trở thành tội phạm ở tuổi vị thành niên. Cũng khơng ít ngời lại mắc lỗi lầm và phạm tội khi đã hồn tồn trởng thành về mặt xã hội, cũng cĩ những ngời lại vấp ngã và tự đánh mất nhân cách, nhân tính của mình khi đã ở vào tuổi tởng nh khơng cịn mắc sai lầm nữa. Đủ thấy, trong cuộc hành trình ở đời, để giữ cho đợc trọn vẹn đạo làm ngời, đối với con ngời là cả một quá trình tập luyện và tranh đấu để theo điều phải, tránh điều trái, theo cái tốt, tránh cái xấu, làm điều thiện, hớng thiện, tránh điều ác và biết đấu tranh làm lành mạnh mơi trờng xã hội, là cuộc đấu tranh để tự vợt qua những sự tầm thờng, nhỏ nhen, xấu xa, h hỏng trong chính bản thân mình, bởi mỗi con ngời đều cĩ cái hay và

cái dở, cái tốt và cái xấu ở trong lịng [73, tr. 77]. Nh vậy, giáo dục xã hội

là một quá trình thờng xuyên, liên tục, khơng bao giờ đợc xem là đã xong xuơi, là đủ. Chừng nào con ngời cịn sống, chừng đĩ con ngời cịn cần đến sự giáo dục. Chừng nào xã hội cịn tồn tại, chừng đĩ giáo dục vẫn song hành cùng với sự vận động và phát triển.

Hơn nữa, cĩ thể nĩi, mọi nội dung, mọi phơng thức, hình thức giáo dục, mọi con đờng dẫn tới thực hiện chơng trình giáo dục xã hội, mọi nỗ lực mà giáo dục xã hội huy động đều quy tụ vào giáo dục đạo đức làm ng-

ời, nĩi rộng ra là giáo dục văn hĩa làm ngời, lấy văn hĩa đạo đức làm nền tảng và là cái cốt lõi [6]. Giáo dục đạo đức là cái căn bản của mục tiêu giáo dục con ngời, giáo dục nhân cách [11].

Giáo dục đạo đức vừa là một trong những phơng diện hợp thành nội dung giáo dục, lại vừa là cái xuyên suốt, bao trùm tồn bộ nội dung giáo dục đĩ - trong gia đình, trong nhà trờng và ngồi xã hội.

Nội dung của giáo dục đạo đức, nĩi một cách tổng quát, bao gồm

giáo dục nhận thức để hình thành ý thức đạo đức; bồi dỡng tình cảm để

hình thành và phát triển những xúc cảm, tình cảm đạo đức trong sáng, cao quý thuộc về nhân tính của con ngời; xây dựng niềm tin đạo đức dựa trên cơ

sở kết hợp hài hịa giữa nhận thức và tình cảm đạo đức đã đạt đợc; tập luyện

hành vi và trau dồi thĩi quen trong những ứng xử đạo đức hàng ngày giữa

ngời với ngời... Tổng hợp và chung đúc những cái đĩ trong giáo dục đạo đức đối với con ngời là để hình thành ở mỗi ngời nhu cầu đạo đức, văn hĩa

đạo đức của bản thân nĩ. Nhu cầu đạo đức và văn hĩa đạo đức đĩ chính là

nhu cầu cơ bản, hàng đầu của đời sống tinh thần, của thế giới tinh thần phong phú của con ngời, là những giá trị và chuẩn mực đạo đức mà con ng- ời với t cách là một chủ thể hoạt động đã chiếm lĩnh đợc, đã trở thành sự lựa chọn mang tính tự nguyện và khẳng định của bản thân mình, coi đĩ là giá trị và ý nghĩa của lẽ sống, biểu hiện và tự biểu hiện ra trong hình thức độc đáo của cá thể ở trong lối sống và nếp sống hàng ngày. Nĩi tĩm lại, nhu cầu đạo đức và văn hĩa đạo đức của mỗi cá nhân nĩi lên trình độ trởng thành đạo

đức và nhân cách của cá nhân đĩ trong hoạt động sống, trong tồn bộ thực

tiễn đời sống đạo đức của cá nhân. Đĩ là kết quả tổng hợp của tồn bộ nội dung và quá trình giáo dục đạo đức đã nêu trên, trong đĩ cần phải đặc biệt nhấn mạnh tới vai trị của bồi dỡng tình cảm đạo đức và trau dồi, tập luyện các hành vi, thĩi quen đạo đức. Giáo dục đạo đức khơng dừng lại ở nhận thức, tức là cung cấp những hiểu biết để hình thành ý thức và niềm tin cho con ngời về sự cần thiết phải cĩ đạo đức, sống phù hợp với những giá trị và chuẩn mực đạo đức mà xã hội địi hỏi đồng thời tham gia vào cuộc đấu tranh vì một đời sống đạo đức tốt đẹp của con ngời và xã hội. Phơng diện giáo dục nhận thức đạo đức tuy rất quan trọng nhng nĩ chỉ là điều kiện cần chứ cha đủ. Ngời cĩ hiểu biết lý trí đạo đức cha hẳn là ngời cĩ đạo đức nếu nĩ khơng thể hiện sự hiểu biết đạo đức đĩ thành hành vi, hành động đạo đức trong thực tiễn. Hơn nữa, sự thực hành đạo đức của mỗi cá nhân thờng đợc thúc đẩy và dẫn dắt bởi động cơ và động lực quan trọng về mặt tinh thần, đĩ là những xúc cảm và tình cảm đạo đức đã trở thành một thuộc tính tâm lý ổn định và bền vững trong đời

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w