Cơ chế thị trờng đã đem lại sự khởi sắc cho hoạt động kinh tế ở nớc ta. Nền kinh tế nớc ta thốt khỏi cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, sản xuất
hàng hĩa phát triển. Quy luật giá trị đợc thừa nhận trong mọi hoạt động kinh tế, các quan hệ sản xuất kinh doanh đợc thực hiện trên thị trờng.
Trong nền KTTT, các chủ thể sản xuất - kinh doanh bình đẳng trớc pháp luật. Mọi ngời đợc phép làm những gì mà pháp luật khơng cấm.
Lợi ích là vấn đề nhạy cảm nhất đối với con ngời và trong hoạt động kinh tế.
Cạnh tranh và phát triển vợt trội là điều cần thiết, hợp lý đối với KTTT. Cần phải nhận rõ cả hai mặt tích cực và tiêu cực của KTTT và CCTT, từ đĩ hình dung thấy tác động, ảnh hởng của nĩ đối với sự biến đổi đạo đức và giáo dục đạo đức.
Cĩ thể nhận xét một cách tổng quát mặt tích cực của KTTT trên mấy điểm sau:
Một là, KTTT chú trọng tới lợi ích vật chất và các nhu cầu vật chất
của con ngời và xã hội. Nĩ thực hiện lợi ích và nhu cầu đĩ trên thị trờng, theo các quan hệ kinh tế khách quan luơn xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời sống xã hội. Do đĩ, nĩ tạo ra động lực thiết thực nhất kích thích tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của con ngời, buộc con ngời và xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải thắng đợc sức ỳ, phải hoạt động và thờng xuyên đổi mới, phải cập nhật thơng tin và phản ứng linh hoạt, nhạy bén với những thay đổi. Nhờ đĩ, con ngời và xã hội trở nên khẩn trơng, năng động. Đĩ là sự cần thiết cho phát triển, tiến bộ.
Hai là, KTTT tuân theo nguyên tắc làm ăn phải cĩ lãi. Địi hỏi năng
suất, chất lợng, hiệu quả một cách thực tế. Do đĩ, KTTT buộc con ngời muốn tồn tại phải cĩ năng lực thực sự, phải tinh thơng nghề nghiệp, phải bộc lộ năng lực thực của mình. Nĩ địi hỏi và khuyến khích con ngời chạy đua với thời gian, tận dụng mọi hồn cảnh điều kiện, tranh thủ mọi cơ hội để tích lũy học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, nắm bắt kỹ thuật và cơng nghệ mới để thành đạt trong sản xuất - kinh doanh.
KTTT sàng lọc và đào thải những yếu kém, bất cập về năng lực của từng cá thể.
Từ đĩ, KTTT tạo ra tất yếu kinh tế để nảy nở và phát triển nhu cầu dân chủ, trớc hết là dân chủ trong kinh tế. Nĩ đem lại cơ hội thực tế để thực hành và phát triển dân chủ hơn rất nhiều so với kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây.
KTTT cũng do đĩ, tạo ra mơi trờng kinh tế - xã hội rộng lớn để con ngời thể hiện và khẳng định năng lực - lợi ích - nhu cầu của mình, của xã hội nĩi chung.
Ba là, KTTT dẫn tới những biến đổi căn bản về định hớng giá trị,
lựa chọn giá trị trong cuộc sống, lối sống và nhân cách cá nhân. Khơng cĩ gì lạ, khi chuyển sang KTTT, thế hệ trẻ đợc hấp dẫn và lơi cuốn vào những ngành nghề mới, những chuẩn mực tri thức mới, phù hợp với việc lập thân, lập nghiệp của họ. Họ khơng cịn tơn thờ tuyệt đối vấn đề "làm việc trong cơng sở và cĩ biên chế nhà nớc" nh trớc nữa. Họ sẵn sàng làm việc cho các hãng t nhân để cĩ lơng cao, chĩng thành đạt, chấp nhận cả rủi ro, phiêu lu,
mạo hiểm. Họ lao vào học ngoại ngữ, vi tính, tiếp thị, quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, luật pháp cũng là vì vậy. KTTT tạo ra trong xã hội một lối sống, một quan niệm sống mới. thiết thực, vị lợi, lối tính tốn chính xác, cụ thể, khơng trừu tợng to tát mà trống rỗng. KTTT buộc con ngời phải tăng cờng vốn sống, kinh nghiệm, phải thực hành lý luận một cách sáng tạo chứ khơng thể máy mĩc, giáo điều nh trớc đây.
Bốn là, KTTT buộc con ngời phải mở rộng các mối quan hệ và cĩ
thĩi quen nhìn nhận, giải quyết các mối quan hệ đĩ bằng lợi ích thực tế. Con ngời khơng thể khép mình, khơng thể phát triển trong trạng thái ốc đảo, biệt lập đợc mà phải thích ứng với những liên hệ, tác động nhiều chiều, những ảnh hởng và phụ thuộc lẫn nhau. Đối với từng cá nhân cũng nh đối với cả cộng đồng, quốc gia dân tộc đều nh vậy. Do đĩ phải mở cửa, hội nhập. Nhờ thế, con ngời và xã hội phải ln tìm kiếm những cơ hội mới cho phát triển, đồng thời phải thờng xuyên tính đến những thay đổi, bất trắc, rủi ro, kể cả thất bại. Đĩ là mơi trờng rèn luyện nghị lực, bản lĩnh, cốt cách hiện đại. Đĩ là những mặt tích cực chủ yếu của KTTT đối với những biến đổi đạo đức và giáo dục đạo đức hiện nay trong xã hội ta [75, tr. 68-69].
Song KTTT cũng đồng thời cĩ mặt trái của nĩ, gây ảnh hởng và tác động bất lợi tới đạo đức và giáo dục đạo đức. Cần phải nhận biết và cĩ những biện pháp khắc phục những mặt trái ấy. Đĩ là:
- KTTT, do quá chú trọng tới lợi ích và lợi nhuận, khiến ngời ta th- ờng xuyên tìm kiếm những biện pháp, thậm chí cả những thủ đoạn để tăng lợi nhuận, để thắng trong cạnh tranh, để làm giàu và khơng ngừng trở nên giàu cĩ, đã dẫn tới tâm lý và lối sống chạy theo đồng tiền, tơn vinh đồng tiền lên vị trí tuyệt đối. Coi tiền (và lợi ích vật chất, sự giàu cĩ vật chất, các đồ đạc, tiện nghi sinh hoạt, tiêu dùng) là trên hết... dễ dẫn tới tâm lý biến việc kiếm tiền thành mục đích, thành cứu cánh, con ngời trở thành nơ lệ của tiền bạc. Đĩ là sự lệch lạc nguy hiểm về chuẩn mực giá trị và lẽ sống "Làm
giàu, kiếm tiền bằng mọi giá, bằng bất cứ cách nào" đã chứa đựng nguy cơ coi thờng phẩm giá đạo đức, chà đạp lên các giá trị tinh thần, phỉ báng cả truyền thống, thờ ơ và lãng quên quá khứ. Sự suy thối, xuống cấp về tinh thần, đạo đức trong thời buổi KTTT bắt nguồn từ đĩ.
- KTTT, do địi hỏi con ngời phải cĩ đầu ĩc thực tế, chú trọng cái lợi, nên trong sự thái quá của nĩ cĩ nguy cơ đẩy con ngời ta tới tâm lý và lối sống thực dụng, từ đĩ dẫn đến chỗ xem thờng các định hớng mục tiêu lý tởng, xem thờng các giá trị tinh thần, văn hĩa đạo đức. Đạo lý làm ngời, đạo đức truyền thống (coi trọng tình nghĩa, đức hy sinh, sự chung thủy, sự ngay thẳng và trong sạch...) cĩ nguy cơ bị tấn cơng và xĩi mịn trớc thực tế phũ phàng của những tội ác và tệ nạn xã hội: những thủ đoạn làm giàu bất chính, lừa đảo và lờng gạt, những sự trả thù tàn bạo phi nhân tính, những tính tốn nhỏ nhen vị kỷ và thấp hèn do đồng tiền chi phối, sống gấp và bản năng làm h hỏng và trụy lạc con ngời... [75, tr. 68-69].
- KTTT cĩ thể làm tăng lên với mức độ ngày càng gay gắt hơn sự phân hĩa giàu nghèo trong xã hội, sự phân tầng xã hội và cả nguy cơ phân hĩa giai cấp với hiện tợng một bộ phận dân c, đặc biệt là nơng dân rơi vào tình trạng bị bần cùng hĩa. Sự chênh lệch về mức sống, điều kiện sống sẽ tăng lên. Bộ phận dân c nghèo, nhất là ở nơng thơn vùng sâu, vùng xa sẽ chịu nhiều thua thiệt trong việc hởng thụ giáo dục, y tế, đời sống văn hĩa tinh thần. Đĩi nghèo về vật chất, kinh tế sẽ kéo theo những đĩi nghèo về thơng tin, về văn hĩa tinh thần. Sự tăng lên của nạn thất nghiệp và thất học sẽ đi cùng với sự tăng lên các tệ nạn xã hội và sự chênh lệch trong phát triển [16, tr. 61-84].
- Trong nền KTTT, CCTT xâm nhập và tác động khơng chỉ trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, sản xuất - kinh doanh mà cịn trong các lĩnh vực khác của đời sống tinh thần con ngời, trong các quan hệ con ngời. Nĩ đi vào đời sống giáo dục, vào nhà trờng, vào hoạt động văn hĩa. Đĩ là hiện t-
ợng thơng mại hĩa giáo dục, thơng mại hĩa văn hĩa sinh ra rất nhiều biến dạng, lệch lạc, làm cho các thớc đo giá trị bị xuyên tạc bởi những tác động của đồng tiền, của tâm lý con buơn kiểu thị dân. Trong nền KTTT, nếu khơng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và điều tiết của nhà nớc XHCN, những sự tầm thờng hĩa, những dục vọng và những tính tốn vụ lợi thâm nhập vào nhà trờng và đời sống văn hĩa tinh thần cĩ thể làm vẩn đục cả những mối quan hệ thiêng liêng, trong sáng của đạo lý, tình cảm thầy - trị. Đã cĩ khơng ít những cảnh báo về hiện tợng dạy thêm, học thêm, biến nhà trờng thành thị trờng, nơi diễn ra cảnh tợng mua điểm, mua bằng, bán chữ. Sách báo, phim ảnh, ca nhạc, trong khơng ít trờng hợp chạy theo những thị hiếu tầm thờng của những kẻ giàu cĩ, lắm tiền, nhiều của đã dùng đồng tiền để thao túng. Đĩ thửùc sửù là những hiện tợng trái đạo đức và phản văn hĩa đang làm nhức nhối xã hội. Tệ mại dâm và nghiện hút đang là những căn bệnh nguy hiểm khơng chỉ làm băng hoại đạo đức mà cịn hủy hoại cả thể xác, đang đe dọa cuộc sống bình yên và sự phát triển lành mạnh của lớp trẻ.
Tất cả những điều đĩ đang tích tụ, dẫn tới suy yếu thể chế và làm ơ nhiễm mơi trờng xã hội - nhân văn rất cần cho giáo dục đạo đức.
Lẽ dĩ nhiên, KTTT khơng tự nĩ dẫn đến những mặt trái đã nêu trên đây. Vấn đề là ở chỗ, sự yếu kém trong lãnh đạo và quản lý, sự buơng lỏng cơng tác kiểm tra và xử lý nghiêm minh bằng luật pháp cũng nh việc xem nhẹ cơng tác giáo dục đạo đức và lối sống, đặc biệt là việc khơng thờng xuyên coi trọng giáo dục truyền thống, trong đĩ cĩ giáo dục truyền thống
đạo đức đã làm cho những tác động mặt trái của KTTT cĩ thể lây lan và
gây ra hậu quả xấu ngày càng nặng nền hơn nh hiện nay.
Một trong những khĩ khăn và trở ngại lớn hiện nay trong cơng tác giáo dục đạo đức ở nhà trờng, đặc biệt là đối với giáo dục thiếu niên là ở chỗ, mâu thuẫn giữa giáo dục ý thức đạo đức theo chuẩn mực, theo giá trị với thực tiễn đời sống đạo đức ngồi xã hội đang khơng ăn khớp, đang cĩ
những khoảng cách khá xa, đang hàng ngày hàng giờ đập vào mắt trẻ thơ những nghịch lý.
Từ mâu thuẫn giữa ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức đã nêu trên, trong bối cảnh và điều kiện KTTT nh hiện nay, giáo dục niềm tin và tình
cảm đạo đức lành mạnh đang gặp khơng ít trở ngại. Điều đĩ càng nĩi lên
tính bức xúc phải cải tạo mơi trờng đạo đức xã hội theo hớng tăng cờng
chất nhân văn, bồi dỡng nhân tính để giáo dục đạo đức cho con ngời, tức là
làm lành mạnh hĩa đời sống xã hội và quan hệ xã hội của con ngời, cái mà nhà văn hĩa học, GS. Vũ Khiêu - coi là một quá trình vận động văn hĩa, xây dựng văn hĩa. Ơng nhấn mạnh rằng: "Văn hĩa là sự tập luyện, bồi dỡng và phát triển nhân tính, làm cho sức mạnh nhân tính đủ sức vợt lên, chiến thắng mọi thú tính" [44, tr. 8]. Đây là trách nhiệm của tồn xã hội, của Đảng, Nhà nớc, của tồn dân trong đĩ cĩ vai trị quan trọng, nịng cốt của các nhà giáo và nhà trờng. Và cũng khơng nên qn vai trị nền tảng của gia đình và trách nhiệm của các bậc cha mẹ trong việc gĩp phần tạo dựng mơi trờng văn hĩa và sức khỏe tinh thần cho con em chúng ta.
Nhiều học giả trong nớc và nớc ngồi nĩi tới KTTT ở Việt Nam với những phân tích và đánh giá rất sâu sắc, với những dự báo tỉnh táo, đã đa ra những khuyến cáo rằng, Việt Nam bớc vào KTTT trong một bối cảnh phức tạp của thế giới. Đi sau và đến muộn trong sự vận động của nền KTTT đang cĩ xu hớng tồn cầu hĩa cùng với gia tốc mạnh mẽ của cách mạng khoa học cơng nghệ nh hiện nay, để chủ động phịng tránh những chấn thơng xã hội, Việt Nam cần phải hết sức chăm lo cho tính hiệu lực pháp lý và hành
lang an tồn của KTTT bằng pháp luật trong khn khổ thể chế nhà nớc pháp quyền - dân chủ. Đĩ là một cột trụ chống đỡ. Cột trụ thứ hai, khơng
kém phần quan trọng là tăng cờng chất lợng nhân văn của con ngời trong lối sống cá nhân và cộng đồng xã hội [14, tr. 49-50]. Chính cơ sở pháp lý và nhân văn đĩ sẽ đảm bảo hạn chế tới mức thấp nhất những tác hại phản đạo
đức của KTTT. Nh vậy, vẫn cĩ thể phát triển xã hội bằng KTTT mà cũng vẫn cĩ thể xây dựng xã hội cĩ văn hĩa, cĩ đạo đức, đảm bảo cho con ngời phát triển lành mạnh [76, tr. 100-115].