- Những vấn đề đặt ra:
3.1.3. Định hớng nhân cách
Định hớng nhân cách của giáo dục đạo đức là cách đặt vấn đề về
tính hớng đích của giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức. Cách đặt vấn đề
này xuất phát từ mối quan hệ hữu cơ giữa đạo đức với nhân cách, nhấn mạnh tới vai trị của đạo đức trong cấu trúc của nhân cách và tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong việc hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân.
Định hớng nhân cách của giáo dục đạo đức xác định một quan điểm hay nguyên tắc cĩ ý nghĩa chỉ dẫn phơng pháp luận đối với các nhà giáo dục và quản lý giáo dục trong thực tiễn cơng tác s phạm của họ, rằng giáo dục đạo đức là nền tảng của giáo dục nhân cách, nĩ phải trực tiếp hớng tới mục tiêu là hình thành - phát triển và hồn thiện nhân cách của mỗi ngời với t cách là một cá nhân, một chủ thể mang nhân cách.
Khi nĩi tới "bốn cột trụ giáo dục" của việc học: học để biết - học để làm - học để sống - học để giao tiếp, ứng xử giữa mọi ngời thì điều đĩ đã bao hàm dạy học chính là dạy học về nhân cách, ở đĩ nổi bật vấn đề phơng
pháp.
Định hớng nhân cách trở thành trung tâm, tác động và chi phối các định hớng khác của giáo dục đạo đức.
Với định hớng nhân cách, tồn bộ mọi hoạt động giáo dục, mọi biện pháp giáo dục và đánh giá chất lợng giáo dục đối với học sinh, trong đĩ cĩ học sinh ở bậc THCS đều đặt đạo đức và giáo dục đạo đức lên hàng đầu, từ đạo đức phải hớng tới nhân cách [5, tr. 175].
Ngời thầy giáo thực sự quan tâm đến việc rèn nhân cách học sinh sẽ cĩ bao nhiêu việc phải làm, khơng chỉ trong giờ giảng ở trên lớp mà cịn
những việc ở bên ngồi bài giảng, ngồi lớp học, ngồi khung cảnh học đ- ờng nữa. Trẻ em càng nhỏ tuổi bao nhiêu, việc quan tâm rèn luyện, hớng dẫn, chỉ bảo, uốn nắn của thầy cơ đối với các em càng phải tỉ mỉ, ân cần bấy nhiêu.
Lao động s phạm của những nhà giáo tận tụy với cơng việc, tâm huyết với nghề nghiệp, với con ngời và cuộc đời là lao động bằng tất cả sức lực, trí tuệ và tâm hồn. Nĩ địi hỏi ngời thầy phải làm việc cẩn thận đến từng chi tiết và phải sống trong sáng, mẫu mực, nêu gơng thuyết phục và cảm hĩa.
Sẽ khơng cĩ gì phản giáo dục hơn với những ngời thầy hời hợt, cẩu thả, đến với cơng việc chăm sĩc tinh thần con ngời mà lại thiếu tình yêu, chỉ thuần túy một thứ nghĩa vụ dạy chữ đơn thuần, xem lao động dạy học cũng giống nh mọi phơng tiện sinh tồn, kiếm sống khác. Học sinh tuy cịn nhỏ nhng các em đã rất nhạy cảm trớc ngời lớn. Cái sức mạnh trực cảm, trực giác gắn liền với sự trong sáng, hồn nhiên đến ngây thơ của tâm hồn trẻ em - nĩ nh một tờ giấy trắng cha hề cĩ vết bẩn, ngời thầy khơng đợc vơ tình và nhẫn tâm làm hỏng. Chính cái sức mạnh ấy giúp cho các em chỉ bằng sự cảm nhận trực tiếp mà biết và hiểu đợc ngời thầy và những ngời lớn đối với nĩ nh thế nào. Khơng bao giờ đợc phép tỏ ra thiếu lịng tin cậy và đánh giá thấp trẻ em, càng khơng bao giờ đối xử và đánh giá thiếu cơng bằng giữa em này với em khác. Để xảy ra tình trạng đĩ sẽ là một lỗi lầm tai hại đối với nhà giáo dục. Nĩ cĩ thể đẩy cơng việc giáo dục tới chỗ thất bại, uy tín ngời thầy - mà trong con mắt trẻ thơ là rất đỗi thiêng liêng - cĩ thể đổ vỡ. Lỗi lầm ấy trong giáo dục đạo đức cĩ khi phải ân hận suốt đời.
Trẻ em biết đến với ngời lớn để trở thành đứa trẻ dễ giáo dục bởi chính tình u của ngời lớn dành cho nĩ. Trẻ em cũng biết cách xa lánh ng- ời lớn, hoặc do sợ sệt, mặc cảm hoặc do nĩ cũng đã nhiễm phải thĩi xấu lạnh lùng và vị kỷ để biến thành đứa trẻ khĩ bảo, khĩ dạy bởi chính ấn tợng
thiếu tình thơng và trách nhiệm, thiếu một tấm lịng rộng mở và một trái tim nhân hậu của ngời lớn mà học sinh nhận ra nhờ sự mách bảo của xúc cảm tâm hồn trẻ thơ.
Xukhomlinxki đã nĩi "trái tim tơi hiến dâng cho trẻ thơ". Đĩ là tuyên ngơn cả cuộc đời của ngời làm nghề dạy học.
Ngời thầy muốn giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho trẻ em, trớc hết, phải tự mình học suốt đời, rèn luyện suốt đời để sao cho học sinh cĩ đợc một tấm gơng sống động của một ngời thầy giỏi, một nhân cách tốt, trung thực và sáng tạo. Điều đĩ cũng vẫn cha đủ. Ngời thầy phải cĩ năng
lực thấu cảm, hiểu sãu saộc, thấu đáo học sinh, đồng cảm, chia xẻ với các em về mọi điều lớn, nhỏ trong cuộc sống. Đĩ chính là thế giới nội tâm của
ngời thầy giáo hịa đợc với tinh thần và tâm hồn các em, nh một ngời bạn lớn rất đỗi cởi mở, chân thành với những ngời bạn nhỏ tuổi của mình.
Ngời thầy cĩ kinh nghiệm và bản lĩnh s phạm, cĩ tài năng và phẩm hạnh xứng đáng với sự ngỡng mộ và niềm tự hào của học trị là ngời cĩ
năng lực đặc biệt về văn hĩa nghe nhìn, khơng phải với nghĩa đen của từ
này mà là xét theo ý nghĩa nhân bản - nhân đạo - nhân văn của nĩ.
Xukhomlinxki nĩi: "Văn hĩa là khả năng nhìn thấy ngời bên cạnh. Đĩ là cái nhìn ân cần, chu đáo, quan tâm tới số phận con ngời".
Likhachov nĩi: "Văn hĩa là biết lắng nghe". Đĩ là tinh thần dân chủ, tơn trọng ngời đối thoại, là biết làm cho ngời khác hiểu mình và mình hiểu ngời khác [80], nh một nhận xét rất sắc sảo của Nêru khi ơng bàn về văn hĩa. Trẻ em đến lớp học, mỗi em là một con ngời, một cảnh ngộ, những niềm vui, nỗi buồn, thậm chí cả những đau khổ và bất hạnh từ gia đình đợc các em mang theo tới lớp. Cũng cĩ em dấu kín mà cũng cĩ em thổ lộ, khát khao đợc chia xẻ cho vơi bớt đi. Hãy nhìn vào đơi mắt trẻ thơ, nụ cời và những giọt nớc mắt của các em. ễÛ đĩ dờng nh khơng cĩ sự nĩi dối,vì sự trong trắng tuổi thơ về căn bản vẫn cịn nguyên vẹn, các em cha bị đánh
mất, bởi cha bị những va đập của đời làm cho dạn dĩ. Sẽ cĩ vơ số tình huống s phạm xảy đến mà ngời thầy phải giải quyết và mỗi nhà giáo chúng ta, nhất là các giáo viên trẻ mới vào nghề cần lu ý rằng, khơng đợc giản đơn, vội vã, chủ quan để rồi lại mắc sai lầm đáng tiếc. Nhiều khi chỉ vì khơng hiểu trẻ em mà thầy giáo và ngời lớn nĩng nảy, phẫn nộ một cách vơ lý, chủ quan, độc đốn. Chính điều ấy làm đau đớn tâm hồn trẻ em, làm các em cơ đơn hơn, tuyệt vọng hơn, rất cĩ thể làm hỏng các em, đẩy các em tới chỗ lì lợm, bất cần khi mà những chỗ dựa tinh thần của em đã bị rạn nứt, bị đánh mất. Dạy đạo đức, rèn nhân cách là dạy làm ngời, rèn phẩm chất giá
trũ làm ngời là nh vậy.