Đạo đức trong cấu trúc của nhân cách

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 29 - 42)

ễÛ phần trên, khi bàn về quan niệm nhân cách, chúng ta đã ít nhiều đề cập tới cấu trúc của nhân cách, những nhân tố tác động tới sự hình thành nhân cách.

Cấu trúc của nhân cách là một vấn đề phức tạp và cĩ nhiều cách hiểu khác nhau trong lý luận nhân cách.

Freud đã từng quan niệm, nhân cách bao gồm cái Nĩ, cái Tơi và cái Siêu Tơi.

Từ đĩ, Freud hình dung cấu trúc nhân cách gồm ba tầng: Bản năng, ý thức và lơng tâm.

Dù quan niệm này của Freud đã từng gây nên những tranh luận kéo dài về học thuật và quan điểm đánh giá, song vẫn cĩ thể rút ra từ đây một ý nghĩa khách quan cĩ tác dụng giáo dục nhân sinh. Đĩ là: muốn cho con ng- ời tránh đợc những sai trái trong hành vi và hoạt động, cần phải đặc biệt chú ý giáo dục đạo đức, sao cho nĩ nắm vững những quy định, chuẩn mực ràng

buộc của xã hội, hớng tới những giá trị mà xã hội địi hỏi. Mặt khác, phải bằng tác động của giáo dục, trong đĩ cĩ giáo dục đạo đức, giúp cho con ng- ời ln cĩ năng lực thức tỉnh lơng tâm, nĩ nh một cái phanh hãm giúp con ngời tự mình phịng tránh và khắc phục những sự suy thối đạo đức, nhân cách.

Một quan niệm khác thờng thấy, là xem nhân cách cĩ một cấu trúc tầng "nổi" kèm theo một cấu trúc tầng "chìm", cĩ sự tác động trong mâu thuẫn giữa chúng. Nhng tầng "nổi" đĩ là gì? Phải chăng là những yếu tố cấu thành của ý thức, ý chí, tình cảm, sự hiểu biết, nhận biết và hành động? và tầng "chìm" gồm những gì? Phải chăng là những cái tiềm ẩn, khơng hoặc cha bộc lộ ra, là những động cơ bên trong, là chiều sâu nội tâm hay là trạng

thái của cái vơ thức?

Lại cũng cĩ cách tiếp cận cấu trúc từ hệ thống và các tiểu hệ thống từ sinh lý - tâm lý - kinh nghiệm và xu hớng.

Cách hiểu nhân cách là một hệ thống thái độ cũng đồng thời xem hệ thống đĩ là thuộc về cấu trúc của nhân cách. Mọi thái độ của con ngời đều xoay quanh các quan hệ giữa nĩ với những ngời khác trong giao tiếp xã hội. Vậy cấu trúc của nhân cách dựa trên những lớp quan hệ giữa chủ thể và đối tợng mà thơng qua đĩ, nhân cách của con ngời biểu hiện ra, đợc đánh giá dựa trên những thái độ và hành vi của nĩ.

Xuất phát từ quan niệm "nhân cách là ngời mang ý thức", K.K.Platonov xem cấu trúc nhân cách là một hệ thống lớn bao gồm bốn

tiểu hệ thống. Mỗi tiểu hệ thống đĩ nh một tiểu cấu trúc hợp thành một cấu

trúc lớn. Đĩ là:

- Cấu trúc xu hớng bao gồm: ý nguyện, hứng thú, khuynh hớng, nhân sinh quan, thế giới quan, niềm tin.

- Cấu trúc phản ánh bao gồm các đặc điểm và các hình thức phản ánh. Đĩ là đặc điểm của tri giác, t duy, tởng tợng, trí nhớ... ở mỗi con ngời cụ thể.

- Cấu trúc sinh lý, bao gồm những đặc điểm chịu sự chế ớc sinh vật từ đặc điểm sinh lý thể chất đến bệnh lý, khí chất.

Theo Platonov, sự kết hợp các thành tố trong bốn tiểu cấu trúc đĩ tạo ra sự tơng ứng của con ngời với cơng việc thì đợc hiểu là năng lực, cịn tạo ra sự tơng ứng với một yêu cầu xã hội để thực hiện một quan hệ xã hội đợc gọi là tính cách. Tính cách bao gồm những phẩm chất đạo đức.

Nh vậy, cĩ thể quan niệm cấu trúc nhân cách bao gồm năng lực và phẩm chất, đợc kết hợp hữu cơ trong một chỉnh thể, trực tiếp chi phối hoạt động và hành vi cá nhân, hình thành từ những cơ sở sinh lý, tâm lý cá nhân cũng nh những ảnh hởng từ mơi trờng xã hội và sự trởng thành xã hội của cá nhân đĩ.

Phẩm chất và năng lực trong cấu trúc nhân cách cĩ mối quan hệ chế ớc lẫn nhau mà chúng ta vẫn thờng gọi là quan hệ Đức - Tài. Đức hay đạo đức là sự quy tụ của những phẩm chất. Tài hay tài năng là sự biểu hiện tập trung và nổi bật của những năng lực.

Đây là quan niệm cĩ tính phổ biến và hợp lý hơn cả về cấu trúc của nhân cách bởi nĩ chỉ ra đợc hai thành phần nịng cốt nhất của nhân cách. Đĩ cũng chính là những tiêu chí, những thớc đo đánh giá một nhân cách ở trình độ trởng thành. Nĩ vừa nĩi lên những giá trị xã hội của chủ thể mang nhân cách, vừa bao hàm những yêu cầu từ phía xã hội mà chủ thể phải đáp ứng để thực hiện nhân cách của mình và làm cho nhân cách cá nhân phù hợp với bảng giá trị nhân cách của xã hội.

Tĩm lại, Đức và Tài là cấu trúc tổng quát của nhân cách [39, tr. 27]. Xem xét đạo đức trong cấu trúc của nhân cách là xem xét mối quan hệ giữa đạo đức với năng lực, với t cách là hai thành phần nịng cốt trong

cấu trúc của nhân cách con ngời - đĩ là mặt thứ nhất. Mặt thứ hai của vấn đề đặt ra là xem xét quan hệ giữa đạo đức - thành phần nịng cốt, là quan trọng nhất, là gốc, là nền tảng quyết định nhất của nhân cách với tồn bộ

chỉnh thể của nhân cách con ngời nĩi chung. ễÛ đĩ nổi bật vai trị của đạo

đức và giáo dục đạo đức đối với nhân cách và giáo dục nhân cách của con ngời, đối với sự phát triển của con ngời, sự trởng thành của nĩ về mặt chất lợng xã hội.

Đạo đức quyết định nhân cách. Đến lợt nĩ, nhân cách đã định hình sẽ đảm bảo và thúc đẩy sự hồn thiện đạo đức, làm cho con ngời - chủ thể mang nhân cách đồng thời phải là con ngời - chủ thể văn hĩa đạo đức của

chính mình.

ễÛ một con ngời cĩ nhân cách thực sự thì đạo đức của họ phát triển bền vững và chín muồi đến trình độ nâng đạo đức lên thành một thứ văn

hĩa đạo đức.

Nĩi tới đạo đức là nĩi tới một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các nguyên tắc mà con ngời lựa chọn, theo đuổi và thực hành trong cuộc sống, thể hiện trong quan hệ và thái độ đối với ngời, với cơng việc và với

chính mình. Nĩ xoay quanh cái cốt lõi là cái Thiện, một phạm trù trung tâm

của đạo đức học. Nĩ đối lập với cái ác nh là đạo đức đối lập với phản đạo đức vậy. Cái thiện biểu hiện ra bởi hàng loạt những đức tính mà nổi bật ở tính trung thực và lịng nhân ái.

Ngời cĩ đức tính trung thực là ngời biết tơn trọng sự thật, trọng lẽ phải, sự cơng bằng, chính trực. Ngời cĩ đức tính trung thực tơn trọng chân lý khách quan và do đĩ căm ghét mọi sự xuyên tạc, giả dối, xem những thủ đoạn xấu xa, ác độc, những tính tốn tầm thờng, thấp hèn khơng xứng đáng với con ngời. Cái thiện biểu hiện ở sự trung thực, đối lập với cái ác là sự giả dối. Cái thiện là lịng chân thành, sự trong sáng, sự nhất quán từ suy nghĩ đến hành động, từ lời nĩi đến việc làm; nĩ ngay thẳng từ trong suy nghĩ, t

duy đến tâm hồn và tình cảm, đến tồn bộ vẻ đẹp của thế giới tinh thần, rộng mở tấm lịng với mọi ngời, với cuộc sống. Cịn cái ác biểu hiện thành thủ đoạn, giả dối, lừa lọc, khuất tất, mờ ám, làm tổn hại tới ngời khác chỉ vì cái lợi cho nĩ. Nhiều khi chỉ vì một cái lợi nhỏ, mà nĩ cĩ thể làm những cái hại lớn cho đời, cho ngời. Cái thiện là lịng lành, là thiện tâm, trong khi cái

dữ, tà tâm, độc địa, nĩ cĩ thể bộc lộ ra trực tiếp nh một cái ác, cái xấu.

Nguy hiểm hơn, nĩ cĩ thể che đậy, dấu mình, nh mang một cái mặt nạ, mợn hình thức bề ngồi của cái thiện, cái tâm để thực hành một cái ác, cái tà tâm. Ngời trung thực là ngời lơng thiện, tử tế, trung thực khơng chỉ với ng- ời, với đời mà cịn với chính mình. Đức tính trung thực với biểu hiện của tấm lịng chân thành, sự ngay thẳng là điểm tựa căn bản nhất để phát triển

trí tuệ, để cĩ t duy lành mạnh, đúng đắn, là cơ sở quan trọng nhất để phát triển mọi đức tính khác của đạo đức và nhân cách làm ngời. Nĩ cũng đảm bảo chắc chắn, bền vững cho cái đẹp của nhân tính, từ tâm hồn, tình cảm

đến hành vi, cử chỉ trong lối sống, cách sống của con ngời. Nh thế, trung thực cĩ thể xem là đức tính, là phẩm chất và phẩm giá hàng đầu của con ngời đợc coi là cĩ đạo đức, cĩ tâm.

Nh một sự phát triển hợp lơgíc của đạo lý làm ngời, nhờ cĩ tính trung thực mà con ngời cĩ lịng nhân ái, cĩ tình thơng u con ngời và đồng loại. "Thơng ngời nh thể thơng thân" - là đạo lý căn bản của con ngời, là truyền thống đạo đức tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Lịng nhân ái chính là t duy và hành động đạo đức theo chuẩn mực của cái thiện. "Kỷ sở bất dục vật thi nhân" là lời dạy đạo đức của ơng cha: cái gì khơng muốn cho mình thì đừng làm cho ngời khác. Làm điều tốt tránh điều ác, cao hơn nữa, đấu tranh cho cái đúng, cái tốt, phê phán và loại trừ cái sai, cái xấu, cái ác ra khỏi cuộc sống của con ngời và xã hội, vơn tới văn hĩa đạo đức cho con ngời và xây dựng một xã hội cĩ văn hĩa đạo đức cao - đĩ là cả một quá trình lịch sử nhằm tổ chức, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, trong đĩ

nổi bật vai trị của giáo dục đạo đức, từ trong gia đình đến nhà trờng và xã hội.

Lịng nhân ái là giá trị căn bản của nhân tính, nĩ đối lập với thú tính, nĩ phân biệt nhân tính với phi nhân tính, phân biệt con ngời - ý thức và cĩ đạo đức với con vật - bản năng và thú tính. Nĩ cũng phân biệt con ngời mang thiện tâm với kẻ ác, với cái ác đã đánh mất tính ngời. Ngời cĩ lịng nhân ái mang đặc trng tâm lý là giàu cảm xúc, dễ động lịng trắc ẩn trớc những sự bất hạnh của ngời khác; ân cần, chu đáo, quan tâm giúp đỡ mọi ngời, cĩ thể hy sinh vì ngời khác; giàu lịng vị tha, khoan dung, độ lợng; khơng chỉ biết suy nghĩ tốt đẹp về ngời khác mà cịn làm những điều tốt đẹp cho ngời khác một cách vơ t, trong sáng nh một sự thơi thúc tự nguyện bởi sức mạnh nội tâm, xuất phát từ những rung động sâu xa và tinh tế của một tâm hồn ln cĩ nhu cầu cảm thơng và chia sẻ, từ một tấm lịng và trái tim nhân hậu. Nĩ xa lạ với sự tính tốn vị kỷ, vụ lợi, vốn là đặc trng của chủ nghĩa cá nhân ở những kẻ yếu kém về đạo đức.

Thiếu sự trung thực và lịng nhân ái, cĩ thể nĩi là thiếu cái căn bản, do đĩ cũng cĩ nguy cơ thiếu tất cả những gì tạo nên giá trị và nội dung của đạo đức làm ngời. Đây là sự thiếu hụt đáng sợ nhất, là khiếm khuyết tệ hại nhất đối với đời sống đạo đức của con ngời. Sự thiếu hụt và khiếm khuyết này đẩy con ngời tiến gần tới cái ác trong hành vi, ứng xử. Nĩ nh những khoảng tối, những bĩng tối cứ lan dần, che lấp hết đời sống tinh thần con ngời, đẩy con ngời về phía sự thống trị của những bản năng và phi nhân. Trong trờng hợp nĩ cha cĩ những hành vi gây ác và làm ác thì với sự thiếu trung thực và lịng nhân ái, con ngời ấy cũng khơng cĩ sự tự biểu hiện nào hơn ngồi sự tầm thờng, nhỏ mọn, vị kỷ [90, tr. 196].

Nếu ở nĩ, sự xấu hổ mà Xukhomlinxki gọi là bến nớc trong lành, bến đỗ bình yên cho con thuyền lơng tâm và danh dự cịn neo lại đợc [103, tr. 213] mà khơng cịn nữa thì nĩ đã dờng nh khơng cịn đời sống đạo đức tinh thần

của con ngời lành mạnh. Đánh mất cảm giác biết tự xấu hổ về những suy nghĩ và hành vi trái đạo đức của mình, con ngời tự đánh mất cái đảm bảo cuối cùng giữ cho mình sự trong sạch, lơng thiện, sự chính trực, tử tế. Đủ thấy, ủeồ coự khả năng hớng thiện, và cĩ sức mạnh tiềm tàng của đạo đức, ủeồ gìn giữ và phát triển, con ngời phải đợc giáo dục và tự giáo dục một cách bền bỉ về lơng tâm, thờng xuyên cĩ đợc năng lực nhạy cảm về sự dằn vặt l- ơng tâm. Nĩ chính là năng lực tự nhận biết, tự đánh giá đạo đức từ mỗi hành vi của bản thân mình. Thớc đo đạo đức ấy, con ngời phải tự gìn giữ và củng cố nĩ trong nội tâm, trong chiều sâu thế giới tinh thần của mình và h- ớng ra bên ngồi để đối xử với những ngời khác một cách đạo đức, với thái độ chân thành, với cử chỉ ân cần, sự tận tâm chu đáo trong quan hệ với con ngời và cơng việc.

Trung thực và nhân ái làm nảy nở bao điều tốt đẹp khác của phẩm chất đạo đức, của tính phong phú mn vẻ về những hình thức biểu hiện của cái thiện, của đạo đức làm ngời. Đĩ là thái độ dũng cảm tự phê phán những gì cịn khiếm khuyết ở bản thân hoặc những lỗi lầm mắc phải, là sự dũng cảm đấu tranh bảo vệ sự thật, lẽ phải, sự cơng bằng, dũng cảm đấu tranh chống lại sự giả dối, thĩi đạo đức giả, chống lại những cái xấu, cái ác trong đời sống. Đĩ cịn là tính khiêm tốn và u cầu cao với chính mình bắt nguồn từ lịng tự trọng, là thái độ tơn trọng con ngời, tơn trọng nhân cách của ngời khác...

Hồ Chí Minh cĩ những chỉ dẫn quan trọng mang ý nghĩa khái quát rất cao về thái độ đạo đức và giá trị đạo đức. Ngời địi hỏi phải nghiêm khắc với mình và rộng lịng khoan thứ với ngời.

Ngời nêu rõ: con ngời cần cĩ bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà nếu thiếu một đức thì khơng thành ngời. Theo Hồ Chí Minh, cĩ cần, cĩ kiệm, cĩ liêm thì mới chính đợc. Đủ cả bốn đức ấy mới là ngời hồn tồn. Ấy là xét ở phạm vi tu dỡng đạo đức cá nhân. Cịn xét rộng ra, với một dân tộc, cĩ đủ cả cần - kiệm - liêm - chính thì dân tộc đĩ sẽ vừa giàu cĩ về vật

chất lại vừa cao quý văn minh về mặt tinh thần. ễÛ đây, Hồ Chí Minh khơng chỉ nhấn mạnh đạo đức là giá trị căn bản để làm ngời mà cịn đề cập tới một cách sâu sắc vai trị động lực của đạo đức đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội.

Tầm quan trọng của đạo đức đợc Ngời nêu lên thành một triết lý đạo đức, triết lý nhân sinh và hành động để làm ngời và ở đời. Ngời nhấn mạnh: Nghĩ cho cùng, vấn đề t pháp cũng nh mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời và làm ngời. ễÛ đời và làm ngời thì phải thơng nớc, thơng dân, th- ơng nhân loại bị đau khổ, áp bức ... Đạo làm ngời thì phải chính tâm mà đối với ngời cách mạng, chính tâm, ấy là cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ t để tận trung với nớc, tận hiếu với dân, một lịng một dạ vì sự nghiệp cách mạng, lấy phục vụ nhân dân làm lẽ sống, làm hạnh phúc lớn nhất của mình. Muốn rèn luyện đạo đức cách mạng, muốn trở nên chính tâm, phải ít lịng tham muốn vật chất, khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo. "Xem thờng danh vị, ngơi thứ, tiền bạc vì chúng là cội nguồn sinh ra đố kỵ và hận thù" [65, tr. 450].

Sống ở đời thì phải thân dân. Thân dân là phục vụ nhân dân, đặt lợi

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w