Những đặc điểm giáo dục đạo đức trong trờng THCS Về đối tợng học sinh.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 60 - 77)

Về đối tợng học sinh.

Đối tợng tiếp nhận giáo dục đạo đức ở trờng THCS hiện nay tuyệt đại đa số là các em nhỏ, độ tuổi từ 11 - 12 tới 14 - 15. Các em sinh ra vào thời điểm đổi mới của đất nớc. Tuổi ấu thơ và niên thiếu của các em diễn ra trong bối cảnh đổi mới. Đĩ là những năm cuối cùng của thế kỷ XX đầy sĩng giĩ và thử thách. Thế hệ các em là sản phẩm của thời kỳ đổi mới; các em sẽ lớn lên và trởng thành, bớc vào cuộc sống, lập thân, lập nghiệp, trở thành nguồn nhân lực chủ yếu của đất nớc đang tiến hành CNH, HĐH trong vài ba thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Nh vậy, xét về tuổi sinh thành, càng về sau này, học sinh PTCS càng cách xa với quá khứ lịch sử, với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, với CNXH thời kỳ trớc đổi mới, kể cả với CNXH ở thời điểm khĩ khăn, ngặt nghèo nhất của sự khủng hoảng, đổ vỡ và thối trào. Các em cũng là lớp ngời sinh ra và lớn lên trong một xã hội đã khởi động sự đổi mới t duy, của chuyển đổi mơ hình kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hĩa với CCTT, với dân chủ hĩa, với mở cửa, hội nhập và giao lu quốc tế sẽ ngày càng phát triển.

Cái mới đĩ xuất hiện trong bầu khơng khí xã hội, trong các quan hệ xã hội, trong sự biến đổi tâm lý, ý thức, lối sống, định hớng giá trị và sự lựa chọn giá trị cuộc sống của mọi thành viên xã hội - trong đĩ cĩ những ngời lớn là cha mẹ, thầy cơ giáo, anh chị của học sinh sẽ tác động và ảnh hởng tới các em về mọi phơng diện.

Nhà trờng, lớp học là những thiết chế xã hội. Những chuyển động của cuộc sống xã hội sẽ tác động và in dấu vào đời sống học đờng nh một tất yếu, bởi nhà trờng là hình ảnh thu nhỏ của xã hội. Nĩ khơng phải là một

ốc đảo biệt lập với thế giới bên ngồi nh một tu viện khép kín xa lánh thế giới trần tục.

Thực trạng của tâm lý lứa tuổi, của mơi trờng hồn cảnh xã hội, của những sự kiện thời cuộc và thời đại hiện nay đang hàng ngày hàng giờ tác động tới học sinh PTCS trong điều kiện các phơng tiện thơng tin ngày càng rộng mở, các hình thức hoạt động ngày càng đa dạng.

Đối tợng tiếp nhận giáo dục đạo đức ở trờng PTCS gắn liền với hồn cảnh, mơi trờng sống của nĩ nh hiện nay cho thấy, lứa tuổi thiếu niên ở nớc ta đang cĩ những biến đổi, cĩ nhiều điểm khác so với thế hệ thiếu niên vài ba thập kỷ trớc đây. Bên cạnh những đặc điểm chung của tâm lý thiếu niên là tính sơi nổi, hiếu động, ham tìm tịi hiểu biết những điều mới lạ do t duy đang phát triển và chuyển hĩa từ những biểu cảm trực quan sang phân tích, so sánh và trừu tợng hĩa... tuổi thiếu niên ngày nay nhờ tiếp nhận đợc nhiều thơng tin hơn nên sự hiểu biết phong phú hơn, niềm tin ở tuổi thiếu niên đã khơng cịn đơn giản, cảm tính nữa. Tuổi trẻ vẫn cĩ thể tin vào sự đúng đắn của một lời khuyên, một lời răn dạy giáo huấn của ngời lớn, đặc biệt là của thầy cơ giáo và những ngời cĩ uy tín, bởi tài năng và phẩm hạnh của họ mà chúng yêu mến, tin cậy. Song, mặt khác, niềm tin ấy đã bao hàm cả sự cân nhắc, cả tính phê phán, hồi nghi bởi chúng cĩ thể phát hieọn hieọn tráng khơng ăn khớp giữa nhiều điều tốt đẹp, đạo lý trong trang sách, trong bài giảng với những điều cịn khập khiễng, nhiều khi trái ngợc đang diễn ra ở ngồi đời.

Đặc trng của tuổi thơ là sự hồn nhiên, vơ t và trong sáng. Tuổi thiếu niên trong trờng PTCS là lứa tuổi tiềm tàng những khả năng tốt đẹp nhất để trở nên những con ngời tốt đẹp với tất cả những biểu hiện cao quý của thế giới tinh thần con ngời: Hào hiệp, vị tha, chân thành, mơ ớc làm việc tốt, làm ngời tốt, khao khát đợc tin cậy và đồng cảm, đợc biểu hiện mình, mong muốn đợc bao dung tha thứ khi vơ tình mắc lỗi, đợc cĩ cơ hội sửa lỗi, đợc

tiến bộ... Tuổi thiếu niên là tuổi giao kết bạn bè khơng một chút vụ lợi, tầm thờng, nhỏ nhen vốn là thĩi xấu của những kẻ đã chai sạn, đã h hỏng ở đời.

Tuổi thiếu niên cũng là tuổi khát khao hiểu biết, nĩ dễ tin yêu và xúc động trớc cái đúng, cái tốt, sự cao cả và độ lợng. Đĩ là tuổi cĩ những rung động tinh tế, thơ ngây trớc vẻ đẹp thẩm mỹ của thiên nhiên, của con ngời và cuộc sống. ễÛ lứa tuổi này, giáo dục tâm hồn, đạo đức là trung tâm phải gắn liền hài hịa với phát triển trí năng sáng tạo, ĩc tởng tợng và tính thẩm mỹ nghệ thuật.

Giáo dục đạo đức cho thiếu niên trong trờng PTCS dựa trên nền tảng lịng nhân ái bao dung, cổ vũ và khích lệ trẻ em hớng thiện, tận dụng triệt để nhất những thuận lợi trong sự phát triển tâm lý và nhân cách của trẻ, để giáo dục các em nên ngời, nhaỏt theồ hoựa khoa học - đạo đức - nghệ thuật

(thẩm mỹ). Phải hình thành và củng cố sự bền vững của giá trị đạo đức bằng sự hớng đạo của lý trí khoa học cùng với việc tạo ra mơi trờng và cơ hội cho trẻ đợc rung động chân thành trớc vẻ đẹp tinh tế của nghệ thuật. Nghệ thuật, nĩi rộng ra là giáo dục thẩm mỹ cĩ sức mạnh kỳ diệu khơng thể một lần đã cĩ thể nhận biết đầy đủ hết vai trị, tác dụng của nĩ, nĩ tác động sâu xa đến đời sống đạo đức và thế giới tinh thần của học sinh. Ngời cĩ đạo đức là ngời khơng bao giờ vơ tình, dửng dng với cuộc đời ngời khác, cũng đồng thời là ngời luơn cĩ tâm hồn và trái tim xúc động, nhạy cảm trớc nghệ thuật, trớc cái đẹp. Bản chất con ngời gắn bĩ sâu nặng với cái đẹp. Maxim Gorky nĩi: "Con ngời, ai cũng cĩ trong mình một phẩm chất nghệ sĩ. Tình yêu cái đẹp là tình yêu con ngời và cuộc sống". Nh Xukhomlinxki nĩi: "Một kẻ thơ lỗ đạo đức thờng cũng là kẻ ở bên ngồi những rung cảm nghệ thuật" [98, tr. 122]. Sự lãnh cảm đối với thẩm mỹ nghệ thuật làm nghèo nàn, q quặt con ngời. Nĩ khơng thể cĩ sự phát triển lành mạnh về đời sống đạo đức. Ấn t- ợng sâu sắc trong đời sống tinh thần học sinh đến mức những kỷ niệm đẹp đẽ, cao thợng cĩ khả năng "làm tổ" trong tâm hồn các em về mái trờng thân

yêu, về lớp học một thời gắn bĩ với những thầy cơ và bạn bè tuổi thơ thờng bắt nguồn từ những tấm gơng đạo đức của ngời thầy mẫu mực, sự truyền cảm và sâu sắc của những bài giảng cĩ sức lơi cuốn và hấp dẫn, cả những sinh hoạt văn hĩa nghệ thuật sống động một thời để nhớ trong trái tim trẻ thơ. Tổng hợp tất cả những cái đĩ là văn hĩa học đờng với văn hĩa đạo đức -

thẩm mỹ là cốt lõi.

Điều nĩi trên cho thấy, tuổi thiếu niên, là một đối tợng sinh động của giáo dục đạo đức. Tuổi thiếu niên cũng đồng thời gợi lên bao điều xúc cảm, thúc giục hãy biết tận dụng tối đa lợi thế của đối tợng mà khai thác, mà tác động. Trở lại t tởng của Xukhomlinxki, đây là tuổi nảy nở mọi khả

năng dễ giáo dục, tuổi đặt nền mĩng cho sự phát triển nhân tính. Cộng đồng

tuổi thơ ấy, 40 - 50 tâm hồn, cá tính trong một lớp, 2.000 - 3.000 cuộc đời, cảnh ngộ, số phận trong một trờng phải là một cộng đồng gắn bĩ trong mõi trửụứng Kỷ cơng - Tình thơng - Trách nhiệm. Trong cộng đồng ấy, mỗi đứa trẻ là một nhân cách phải đợc tơn trọng, mỗi số phận đều phải đợc quan tâm, chăm sĩc. Cơng bằng, dân chủ là sinh khí của giáo dục đạo đức.

Về nội dung giáo dục đạo đức.

Cĩ thể nĩi, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng đã trở thành định hớng cơ bản về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở cấp tiểu học và THCS. Những lời dạy đĩ đều tập trung vào những phẩm chất và những đức tính cần thiết mà đạo đức mới XHCN địi hỏi thế hệ trẻ đợc giáo dục trong nhà trờng. Nĩ phù hợp với những giá trị truyền thống của đạo đức dân tộc đồng thời thể hiện đợc những giá trị chuẩn mực của nền đạo đức XHCN

hiện đại mà chúng ta xây dựng.

Giáo dục phẩm chất và đức tính lại rất cần thiết để hình thành diện mạo đạo đức cá nhân ở từng học sinh và phù hợp với yêu cầu nhận thức, với đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi thiếu niên. Đạo đức cũng nh nhân cách đợc định

hình ở từng ngời, từng cá nhân, phản ánh sự nỗ lực đáp ứng của từng cá nhân đối với hệ thống các giá trị, các chuẩn mực đạo đức, phẩm chất nhân cách.

Nội dung các mơn khoa học đợc giảng dạy ở các lớp trong trờng THCS cũng nh các dạng hoạt động giáo dục trong nhà trờng: giáo dục nhận thức khoa học, giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và tác phong, giáo dục lao động và hớng nghiệp, giáo dục thể chất và thẩm mỹ nghệ thuật, các hình thức sinh hoạt ngoại khĩa, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đồn - Đội... tĩm lại, là sự tác động phối hợp qua lại giữa giáo dỡng và giáo dục là những cơ sở thực tế cho phép thực hiện nội dung giáo dục đạo đức theo

5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Trong 5 điều đĩ, nổi bật lên là giáo dục về chủ nghĩa yêu nớc, về tình cảm và tinh thần dân tộc, tình yêu đối với tổ quốc (đất nớc, quê hơng), đối với nhân dân của mình. Là một nhà giáo dục lỗi lạc, Hồ Chí Minh, hơn ai hết hiểu rõ, sức mạnh giáo dục tuổi thơ là sức mạnh của tình cảm đạo đức. Cái căn bản, cốt yếu trong giáo dục trẻ em là giáo dục bằng tình cảm, cho nên 5 điều dạy đều hớng theo sắc thái tình cảm đẹp đẽ và tích cực là tình yêu, là lịng yêu mến. ễÛ cấp THCS, tuy lý trí cuỷa treỷ em đã phát triển hơn so với tiểu học, nhng trong giáo dục, kể cả giáo dục đạo đức vẫn lấy tình cảm là chủ đạo, lồng lý trí, nhận thức khoa học vào trong tình cảm, xúc cảm. "Yêu tổ quốc, yêu đồng bào" là điều yêu thứ nhất, hàng đầu, bao trùm trong tồn bộ tình cảm đạo đức cần trau dồi, tập luyện cho các em. Tiếp theo, yêu học tập và yêu lao động; đây là hoạt động nổi bật mà thế hệ các cơng dân tơng lai phải chuẩn bị để thành ngời và vào đời. Phải làm sao cho các em nhận thức đợc rằng, học tập cũng là lao động trí ĩc nghiêm túc và khơng kém nặng nhọc. Học tập gắn liền với lao động theo phơng châm thiết thực và vừa sức, học đi đơi với hành, lý luận kết hợp với thực tế. Ngời cịn căn dặn tuổi trẻ phải biết u khoa học, tình u đĩ cần thiết và dẫn tới tình yêu CNXH. Những tình cảm đạo đức mang sắc thái trực cảm đĩ cũng thể hiện từ phơng diện đạo đức, tinh thần, cái

nguyên lý ĐLDT gắn liền với CNXH mà sau này khi đã là một cơng dân thực sự trởng thành, các em sẽ tiếp thu và lĩnh hội đầy đủ và sâu sắc hơn nh một quan điểm, một thái độ chính trị.

Với những phẩm chất giá trị đĩ, các em phải rèn luyện, thực hành trong cuộc sống hàng ngày, biểu hiện ra thành đức tính: Tính trung thực, khiêm tốn, tính kỷ luật, đồn kết, lại biết rèn luyện hài hịa trong lối sống sạch sẽ, vệ sinh, ngăn nắp, chăm chỉ cần mẫn siêng năng trong học tập mà cũng khơng quên rèn luyện cả thể dục, thể thao nữa. Đĩ là tính tồn diện và hệ thống trong giáo dục đạo đức thơng qua 5 điều Bác Hồ dạy.

Cần nhận rõ rằng, so với mức độ giáo dục tiểu học thì ở cấp THCS phải chú ý kết hợp hài hịa cả giáo dục nhận thức (lý tính) khoa học với bồi dỡng tình cảm, hình thành kỹ năng, thĩi quen và nhu cầu ở một trình độ sâu sắc hơn.

Nội dung đạo đức thể hiện trong 5 điều Bác Hồ dạy cịn chứa đựng

một nét tinh tế của văn hĩa đạo đức mà nhà giáo dục phải cảm nhận đợc và

chú ý thờng xuyên giuựp treỷ em tập luyện, thực hành. Đĩ là nhiều phẩm chất đạo đức biểu hiện trong hoạt động, giao tiếp, ứng xử giữa các mối quan hệ với con ngời, với cơng việc, với chính mình. Đạo đức là một thành phần cốt lõi của văn hĩa tinh thần. Phải giúp cho trẻ nhỏ trong khi tự biểu hiện

mình giữa các mối quan hệ ngày càng mở rộng biết nội tâm hĩa các giá trị,

tình cảm đạo đức vào thế giới tinh thần bên trong của chủ thể, biến thành giá trị và tình cảm của mình, hình thành tính tự nguyện, tự giác, thành nhu cầu của mình. Đĩ là nhân tố đảm bảo sự bền vững và năng lực tự phát huy của các phẩm chất, đức tính đạo đức trong đời sống đạo đức cá nhân.

Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý tới các mối quan hệ của con ngời trong cuộc sống. Ngời rất cĩ ý thức làm cho các mối quan hệ ấy thấm nhuần tính đạo đức, sự hài hịa giửừa đạo đức vụựi lý trí và tình cảm, giửừa lợi ích với trách nhiệm, giữa quyền hạn vụựi bổn phận, nghĩa vụ, giữa cái riêng vụựi cái chung, giữa cá nhân vụựi xã hội.

Trong nhiều lần phát biểu, Ngời nhấn mạnh rằng, bất kỳ ở tầng lớp nào, giữ địa vị nào, làm nghề gì, sự hoạt động của một ngời trong xã hội cĩ thể chia làm ba mặt: mình đối với mình, mình đối với ngời, mình đối với cơng việc. Ba mối quan hệ đĩ phải là cơ sở mà vieọc ứng xử đạo đức, lối sống đạo đức phải chú ý tới. Cụ thể hĩa điều đĩ, nội dung giáo dục đạo đức cho các em phải giúp các em biết cách thể hiện, biểu lộ tình cảm đối với những ngời thân yêu xung quanh mình, với ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, anh chị em, bè bạn; đối với cơng việc hàng ngày nh học tập, lao động, thực hiện các nhiệm vụ nh nghĩa vụ bổn phận với sự tận tâm, tự nguyện, chu đáo. Biết trọng kỷ luật là biết tự trọng chính mình và tơn trọng cộng đồng. Biết khiêm tốn là biết tự đánh giá, tự phê phán, nĩ là khởi nguồn của con ngời cĩ ý chí, cĩ tính trung thực và lịng dũng cảm, trọng lẽ phải, chân lý. Những tình yêu mang sắc thái rất cụ thể đĩ sẽ dẫn trẻ em tới tình yêu cao cả hớng tới quê hơng, đất n- ớc, tổ quốc, nhân dân và dân tộc mình.

Về phơng pháp giáo dục đạo đức.

Phơng pháp giáo dục, trong đĩ bao hàm phơng pháp giảng dạy, là một trong những vấn đề trọng yếu của lý luận giáo dục và lý luận dạy học. Nĩ quyết định phần lớn thành cơng và chất lợng của giáo dục.

Phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, vừa là giảng dạy lý thuyết đạo đức để cung cấp cho các em những nhận thức khoa học, hình thành ý thức đạo đức, vừa là thực hành, rèn luyện đạo đức trong đời sống hàng ngày để hình thành và củng cố những kỹ năng, những chuẩn mực đạo đức, hớng dẫn hành vi đạo đức trong cuộc sống giữa ngời và ngời.

Phơng pháp đĩ khơng chỉ thể hiện trong việc thực hiện trực tiếp các bài giảng đạo đức học mà cịn thấm nhuần trong tồn bộ hoạt động giáo dục ở nhà trờng, từ nội khĩa đến ngoại khĩa, từ việc làm, cử chỉ, hành vi ứng xử với học sinh của ngời thầy. Mọi việc dù lớn, dù nhỏ trong quan hệ thầy trị,

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 60 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w