động tới giáo dục và giáo dục đạo đức trong nhà trờng
Sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học và cơng nghệ trên thế giới từ nửa sau thế kỷ XX đã đợc thực hiện mạnh mẽ mà phần lớn các n-
ớc t bản phơng Tây tận dụng đợc những thành quả của nĩ. Ngời ta đã bàn luận khá nhiều về sự phát triển của xã hội lồi ngời ở thời kỳ hậu cơng nghiệp với những bớc tiến khổng lồ của tự động hĩa, của điều khiển học, của nền cơng nghiệp rơ-bốt và cơng nghệ sinh học.
Sự bùng nổ thơng tin mạnh mẽ đến mức mà ngày nay, tiến bộ khoa học và cơng nghệ đã nhanh chĩng đẩy các thành tựu, các phát minh chỉ mới gần đây thơi vào tình trạng bị lạc hậu, bị vợt qua. Những nấc thang học vấn đợc đánh dấu bởi các loại chứng chỉ, văn bằng trở nên rất hữu hạn và chỉ cịn giá trị rất tạm thời và tơng đối. Ngời ta đã đi tới nhận xét rằng, mức độ thơng tin bùng nổ càng mạnh mẽ bao nhiêu thì "tuổi thọ" của văn bằng, học vị càng bị rút ngắn bấy nhiêu. Cập nhật thơng tin, đổi mới kiến thức đợc đặt ra nh một yêu cầu hết sức ngặt nghèo. Nĩ nh một quá trình lọc máu, thay máu cho cơ thể sống của trí tuệ con ngời đợc coi là ngời cĩ học thức, mà nếu u cầu đĩ khơng đợc đáp ứng, thì con ngời bị đào thải, sàng lọc trong đời sống khoa học của giới trí thức.
Tình hình đĩ tất dẫn đến những đảo lộn nền giáo dục truyền thống, nhà trờng và mơ hình giáo dục cổ điển trớc đây.
Xã hội thơng tin và nền kinh tế tri thức đang trở thành một hiện thực trong đời sống nhân loại. ễÛ giữa thế kỷ XIX, thời của Mác và Ăngghen cịn lu giữ hình ảnh viết bằng bút lơng chim và rắc cát để thấm mực mà giờ đây đã cĩ th điện tử. Vào lúc đĩ, Mác - Ăngghen cha hề cĩ điều kiện để đi lại bằng máy bay, nghe điện thoại và xem tin trên màn hình vơ tuyến. Đầu thế kỷ XX, thời của Lênin, những phơng tiện nh thế vẫn cịn là hiếm hoi. Vậy mà giờ đây, vào những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, con ngời đã khơng cịn xa lạ với những phơng tiện thơng tin, giao thơng... vơ cùng nhanh chĩng và hiện đại. Thế giới sẽ dần xa với những đồ dùng, vật dụng cồng kềnh, nặng nề, chiếm nhiều chỗ trong khơng gian để bớc vào thế kỷ với những đồ vật nhỏ, nhẹ - thế kỷ của vật du c, dễ dàng di chuyển trong khơng gian. Chỉ mới
gần đây thơi, khám phá của y học đã cho phép đặt một ca-mê-ra nhỏ xíu vào trong cơ thể ngời để khám bệnh và cho phép thu nhận thơng tin bệnh lý nhanh nhất, chính xác nhất [101]. Ngày nay, một đứa trẻ 3 tuổi, chỉ cần ngồi trớc màn hình vơ tuyến, nĩ cĩ thể thu nhận thơng tin của cả hành tinh. Các liên hoan (Festival), thế vận hội thế giới vừa qua đã làm cho cả trái đất dờng nh thu nhỏ lại, nối liền nhau, mọi dân tộc, mọi con ngời trở nên gần gũi nhau cùng một sự kiện văn hĩa, thể thao, trong cùng một trạng thái phấn khích của cảm thụ văn hĩa. Thời đại và thời cuộc biến đổi nhanh nh vậy, nĩ khơng thể khơng tác động tới nền tảng của giáo dục. Đĩ là nhửừng
biến đổi rõ rệt nhất của thế giới ngày nay trong sự phát triển của văn minh tin học, của khoa học và cơng nghệ. Dới ảnh hởng của tiến bộ khoa học,
của trí tuệ con ngời, nhân loại đã đi những bớc đi cực kỳ nhanh chĩng. Cảm nhận về thế kỷ XX dữ dội đã đi tới điểm kết thúc và thế kỷ XXI đã bắt đầu, nhà nghiên cứu Việt Phơng đã dẫn ra nhận định của các học giả nớc ngồi rằng:
Nếu lịch sử hơn 4 triệu năm của lồi ngời thu lại trong 1 năm, thì thế kỷ 20 (100 năm) chỉ cịn là 13 phút, từ 23 giờ, 47 phút đến 24 giờ của ngày 31-12. Trong 13 phút ấy, đặc biệt là trong 5 phút cuối cùng, lồi ngời đã hiểu biết nhiều hơn tồn bộ hệ thống kiến thức tích lũy trớc đĩ, từ khi trên trái đất bắt đầu cĩ con ngời [81].
Một biến đổi khác nữa, mạnh mẽ và dữ dội của thế kỷ XX là, vào
đầu thế kỷ XX, những năm 20, cách mạng XHCN tháng Mời Nga vĩ đại đã nổ ra và thắng lợi trên Tổ quốc của Lênin mở ra thời đại mới cho nhân loại. Cuối thế kỷ, chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xơ và Đơng Âu nh một cơn động đất chính trị. Sự kiện này, theo thời gian lịch sử đã đợc phân tích, đánh giá để rút ra những bài học kinh nghiệm dù cay đắng và đắt giá cho hậu thế. Song lịch sử vận động cĩ quy luật khách quan của nĩ, xu thế lịch sử là
khơng gì đảo ngợc đợc. Khi Cơng xã Pari 1871 thất bại, Mác đã đánh giá và dự báo rằng: cách mạng cĩ thể thất bại nhng cách mạng sẽ khơng bao giờ bị tiêu diệt. Mác đã từng nĩi, cách mạng là đầu tàu của lịch sử, cách mạng là cần thiết khơng phải chỉ để thay đổi trật tự hiện tồn, cải tạo thế giới phi nhân đĩ đi, xây dựng một trật tự xã hội mới xứng đáng với con ngời mà cịn vì chỉ cĩ trong cách mạng thì ngời cách mạng mới cĩ thể gột rửa, thay đổi những tập nhiễm lỗi thời của quá khứ đã mắc phải và thực sự trở thành ngời cách mạng. Dù CNXH đã khơng cịn là một hệ thống thế giới nữa, dù CNXH đang ở trong tình trạng thối trào và lịch sử đang ở trong một khúc quanh, một bớc rẽ ngoặt phức tạp nhng tính chất và xu thế của thời đại là
khơng thay đổi. Lồi ngời vẫn ở trong thời đại quá độ từ CNTB tới CNXH. CNXH vẫn là sự lựa chọn tất yếu của sự phát triển lịch sử của các dân tộc.
CNTB hiện đại dù đang cịn cĩ nhiều tiềm lực để phát triển và nĩ vẫn đang cịn tồn tại nhng đĩ khơng phải là một chế độ xã hội cĩ triển vọng, càng khơng thể tự nĩ giải quyết nổi căn bệnh thuộc về bản chất cố hữu của nĩ với tình trạng tha hĩa, bất cơng, tội ác, bạo lực và nghèo khổ cho dân c lao động bị chúng áp bức thống trị. CNTB khơng phải là xã hội mà các dân tộc cĩ thể lựa chọn để đi tới Độc lập, Tự do và Hạnh phúc. Bức tranh chính trị thế giới dù phức tạp đến đâu, lịch sử vận động dù dích dắc nh thế nào, nhng CNXH vẫn tự thể hiện và đang tiếp tục khẳng định sự phát triển của mình
thơng qua đổi mới để lấy lại niềm tin của nhân loại, để trở thành sự lựa
chọn thực tế của lịch sử.
Thế giới ngày nay đang đổi thay nhanh chĩng, khơng chỉ trong kinh tế, chính trị và đời sống trí tuệ, tinh thần, trong văn hĩa, mà cịn đang biến đổi dữ dội về mơi sinh, về mơi trờng sinh thái. Đĩ là sự mất cân bằng sinh thái đe dọa sự tồn tại của lồi ngời. Đĩ là cuộc khủng hoảng cĩ tính chất tồn cầu mà khơng một quốc gia dân tộc nào cĩ thể một mình giải quyết nổi, cũng khơng một dân tộc nào cĩ thể đứng ngồi hiểm họa. Cùng với nĩ,
những hiện tợng của thế giới nhân loại đang là nỗi đau chung, đĩ là: đĩi nghèo, bệnh tật, chết chĩc, ngu dốt, bất cơng và bất bình đẳng xã hội, chiến tranh và sự đe dọa hủy diệt sự sống... đang cất tiếng gọi cảnh tỉnh khắp hành tinh. Một bối cảnh xã hội và thế giới nh vậy đang tác động vào giáo dục mà nền giáo dục của nớc ta cũng khơng thể đứng ngồi sự tác động ấy, đặc biệt là giáo dục đạo đức.
Nền giáo dục đang phải thay đổi dới áp lực của KTTT, tồn cầu hĩa và dân chủ hĩa trong tiến trình đổi mới xã hội.
Đã qua từ lâu rồi, dạy học là sự truyền thụ giản đơn tri thức từ lời nĩi của ngời thầy với quan niệm cổ xa coi đầu ĩc đứa trẻ là một chiếc bình, càng chứa đầy tri thức càng tốt. Sự lạc hậu của quan niệm và phơng pháp dạy học ấy tất phải vợt qua vì học sinh càng ngày càng phải khẳng định tính
chủ thể của mình. Do đĩ, phơng pháp ngày càng cĩ vai trị quan trọng hàng đầu, cĩ phơng pháp tốt cịn quan trọng hơn phát minh vì nĩ là mẹ đẻ của những tri thức mới, phát minh mới. Ý tởng vĩ đại ấy của Viện sĩ Lan - đao
đã thành hiện thực và đang chín muồi cho một cuộc cách mạng về phơng pháp giáo dục, giảng dạy hiện nay.
Ngày nay, từ những biến đổi của thế giới và xu thế của thời đại, việc học phải hớng vào phát triển nhân cách thực sự của con ngời, phát triển
nguồn nhân lực thực sự hữu ích để cĩ thể tồn dụng lao động. Dạy là bệ đỡ
của học, để thức tỉnh, khai sáng con ngời, giúp cho con ngời tự học suốt đời, tự đào tạo, tự giáo dục thờng xuyên, liên tục trong cả đời ngời. "Nền giáo dục và cơng cuộc nâng cao dân trí thật sự lên ngơi nh một quốc sách hàng đầu của mọi nớc, với bốn cột trụ giáo dục do UNESCO đề ra: Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để tự khẳng định" [81].
Rõ ràng, với nhân tố biến đổi của tình hình thế giới nêu trên, với bối cảnh và xu thế thời đại ngày nay, giáo dục đạo đức để giáo dục nhân cách và phát triển con ngời càng trở nên linh hồn sống, sự đảm bảo căn bản nhất
cho chất lợng nhân văn của giáo dục - một nền giáo dục khoa học, cơ bản, hiện đại, dân tộc và đại chúng, thể hiện đậm nét truyền thống và bản sắc của dân tộc Việt Nam, một dân tộc cĩ truyền thống văn hĩa và văn hiến từ lâu đời. Nền giáo dục đĩ phải gĩp phần trực tiếp đào tạo ra những con ngời cĩ đủ chất lợng nhân bản, nhân đạo, nhân văn để sống và làm việc trong CNXH, để xây dựng thành cơng CNXH ở Việt Nam.