Đổi mới xã hội và dân chủ hĩa giáo dục với vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trờng

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 83 - 88)

dục đạo đức trong nhà trờng

Đổi mới xã hội là một cơng cuộc biến đổi tồn diện và sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống. Đĩ là cuộc đấu tranh giữa cái mới tích cực, tiến bộ, phát triển với những cái cũ đã trở nên lạc hậu, trì trệ, cản trở sự phát triển. Những năm tháng tiến hành đổi mới lại trùng hợp về thời gian với sự sinh thành và lớn lên của lứa tuổi thiếu niên, của con em chúng ta hiện đang ngồi trên ghế nhà trờng, đang tiếp thu nền học vấn và giáo dục đạo đức trong nhà trờng XHCN.

Cĩ một thế hệ trẻ thực sự là sản phẩm của đổi mới xã hội đang lớn lên. Giáo dục phổ thơng và nhà trờng phổ thơng - cái nơi của đời sống tinh thần của trẻ em - cũng đã và đang đổi mới, đang trởng thành trong tiến trình đổi mới xã hội.

Đổi mới địi hỏi sự sáng tạo, thực hiện mạnh mẽ sự giải phĩng để h-

ớng tới phát triển. Đổi mới theo định hớng XHCN, kiên trì sự lựa chọn mục tiêu và con đờng XHCN của sự phát triển đất nớc, phấn đấu vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Đổi mới dựa vững chắc trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tức là CNCS khoa học, coi chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, tinh thần của xã hội, là kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam. Đĩ chính là cơ sở tinh thần, hệ t tởng của đổi mới.

Sự nghiệp vĩ đại và lâu dài này lại đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, đội tiền phong chiến đấu của GCCN và của dân tộc ta. Giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản, khơng ngừng củng cố và mở rộng ảnh hởng, uy tín của Đảng trong tồn xã hội, xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN thực sự

là nhà nớc của dân, do dân và vì dân, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc nhất

chế độ ủy quyền của dân. Đĩ là nguyên tắc chính trị của đổi mới.

Với đổi mới xã hội, nớc ta chủ động mở cửa và hội nhập quốc tế, mong muốn là bạn của tất cả các nớc, sẵn sàng hợp tác song phơng và đa phơng vì hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Giải pháp đĩ nhằm thúc đẩy sự phát triển của nớc ta và phù hợp với xu thế chung của thế giới ngày nay.

Sửù ủoồi mới thể hiện sâu sắc đờng lối phát triển của xã hội ta, của đất nớc và dân tộc ta là ĐLDT gắn liền với CNXH.

Đổi mới dựa trên sức mạnh của sáng tạo để thực hiện q trình giải phĩng mà cái quan trọng nhất là giải phĩng sức sản xuất, mọi năng lực sản xuất và năng lực xã hội nĩi chung, làm bộc lộ mọi tiềm năng và khai thác ngày một hiệu quả hơn các tiềm năng đĩ vào sự phát triển, đặc biệt là phát triển sản xuất, tạo ra tăng trởng kinh tế. Cùng với giải phĩng sức sản xuất và năng lực xã hội cịn là giải phĩng tinh thần, ý thức xã hội, thực hiện tự

do t tởng bằng cuộc vận động dân chủ hĩa tồn diện trong các lĩnh vực của

đời sống xã hội, trong đĩ cĩ dân chủ hĩa giáo dục và nhà trờng.

Theo đĩ, đổi mới gắn liền với dân chủ hĩa, coi dân chủ hĩa (thực hiện và phát huy dân chủ XHCN) là động lực và mục tiêu của đổi mới.

Nhờ giải phĩng sức sản xuất mà phát triển sản xuất hàng hĩa, áp dụng KTTT. Nhờ dân chủ hĩa mà giải phĩng tinh thần, phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của con ngời, nhân tố căn bản nhất của lực lợng sản xuất. Đĩ chính là những dịng chuyển động lớn về kinh tế - xã hội ở nớc ta, gắn liền với động lực thúc đẩy của CCTT và cơ chế dân chủ, gắn liền quyền với nghĩa vụ, lợi ích với trách nhiệm, cá nhân với xã hội, tạo nên sự phát triển năng động của con ngời và xã hội ta [9].

Trong đổi mới, các chính sách xã hội cùng với các chính sách kinh tế hợp thành một chỉnh thể, nhờ đĩ các vấn đề kinh tế - xã hội của con ngời và cộng đồng đợc giải quyết. Chính sách xã hội phải trở thành động lực phát triển, nĩ mang nội dung xã hội - kinh tế, liên hệ mật thiết và chi phối trực tiếp nội dung kinh tế - xã hội của chính sách kinh tế. Do đĩ, đầu t vào các vấn đề xã hội phải đợc coi là đầu t cho kinh tế, đầu t theo chiều sâu,

đầu t cho phát triển.

Quan điểm coi con ngời là nhân tố quan trọng nhất, quyết định phát triển, đĩ là nền tảng dẫn tới sự hình thành những nhận thức mới trong chính sách kinh tế - xã hội nêu trên. Nĩ cũng trực tiếp dẫn tới một nghị quyết quan trọng của Đảng ta, coi GD-ĐT và khoa học - cơng nghệ là quốc sách hàng đầu, phải cĩ những đầu t đặc biệt.

Đổi mới xã hội nhằm phát triển xã hội và phát triển con ngời địi hỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với cơng bằng xã hội, tơn trọng lợi ích chính đáng và mọi nhu cầu hợp lý của cá nhân, phát triển

cá nhân, tơn trọng nhân cách của từng ngời đi liền với phê phán chủ nghĩa cá nhân, khắc phục một trong những hậu quả trái đạo đức của KTTT là sự

phát triển và lây lan chủ nghĩa cá nhân cực đoan, ích kỷ, chỉ biết đến bản thân mình, cịn thờ ơ, lảng tránh, thậm chí chà đạp lên ngời khác, lên xã hội. Tăng trởng kinh tế gắn liền với từng bớc thực hiện cơng bằng xã hội là sự kết hợp kinh tế với xã hội và đạo đức nhằm tạo ra sự phát triển con ngời và xã hội một cách hài hồ. Mục tiêu và phơng thức phát triển này đang từng bớc đợc thực hiện trong xã hội ta ở thời kỳ đổi mới. Để thực hiện mục tiêu đĩ, đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt lu ý tới cuộc vận động dân chủ hĩa xã hội.

Dân chủ hĩa là một cuộc vận động lớn của tồn xã hội nhằm thực hiện và phát huy vai trị của dân chủ, bắt đầu từ dân chủ hĩa kinh tế đến dân chủ hĩa chính trị và văn hĩa cũng nh đời sống ý thức tinh thần của xã hội

nĩi chung. Đĩ là q trình từng bớc xây dựng nền dân chủ XHCN, biến dân chủ từ khả năng trở thành hiện thực. Việc thực hành dân chủ phải đi liền với chống quan liêu, tham nhũng, chống vi phạm pháp luật, tự do vơ kỷ luật và thĩi tự do vơ chính phủ. Do đĩ dân chủ sẽ đi liền với tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật, pháp luật và pháp chế trong xã hội. Giáo dục ý thức và năng lực thực hiện quyền dân chủ đồng thời là giáo dục về nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận cơng dân. Giáo dục pháp luật phải trở thành trọng điểm của giáo dục văn hĩa dân chủ mà đồng thời cũng là giáo dục đạo đức, bởi pháp luật đợc xem là giới hạn và hành lang vận động của dân chủ, đảm bảo cho dân chủ và tập trung dân chủ khơng bị biến dạng thành phản dân chủ, thành tập trung quan liêu và thĩi hỗn loạn tự do vơ chính phủ.

Một xã hội tiến bộ và văn minh phải là một xã hội biết trọng pháp,

tơn trọng pháp luật và kỷ luật, giữ nghiêm pháp luật, kỷ cơng của thể chế nhà nớc.

Hồ Chí Minh xác định dân chủ là của quý báu nhất trên đời của nhân dân, là chiếc chìa khĩa vạn năng để giải quyết mọi khĩ khăn, để thực hiện tiến bộ và phát triển.

Ngày nay, Đảng ta đang đẩy mạnh cuộc vận động thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, trờng học chính là cơ sở của giáo dục cũng phải ra sức

thực hành dân chủ.

Cuộc vận động dân chủ hĩa giáo dục cĩ quy mơ rộng lớn trên tồn xã hội, mang tính nhân dân, tính xã hội sâu sắc. Nĩ đợc thể hiện tập trung trong đời sống giáo dục của nhà trờng.

Dân chủ hĩa giáo dục thể hiện trớc hết ở chỗ, nhà trờng và các nhà giáo dục phải đĩng vai trị gơng mẫu thực hiện luật giáo dục mà nhà nớc đã ban hành, đảm bảo quyền và lợi ích của mọi ngời dân trong lĩnh vực giáo dục. Đĩ chính là thực hiện cơng bằng trong giáo dục để đảm bảo cơng bằng

quan hệ trong nhà trờng phải thể hiện tinh thần dân chủ, phải đảm bảo dân chủ.

Đĩ là quan hệ giữa các lực lợng giáo dục trong nhà trờng với gia đình, cha mẹ học sinh và với xã hội... Tất cả các mối quan hệ đĩ phải thật sự dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng và tin cậy lẫn nhau. Song sẽ là khơng đủ nếu khơng tính đến một mối quan hệ khác, quan hệ nổi bật, chủ đạo, tạo nên tính hiện thực và sự sống động trong nhà trờng, đĩ là

quan hệ Thầy - Trị. Đây là mối quan hệ căn bản nhất, là nơi phải thể hiện

rõ nhất các yêu cầu, chuẩn mực dân chủ để tạo ra sinh khí của dân chủ hĩa giáo dục.

Dân chủ trong nhà trờng và trong quan hệ thầy trị phải thấm nhuần cả tính pháp lý, tính đạo đức và tính nhân văn. Quan hệ dân chủ đĩ thấm nhuần tình thơng u con ngời và trách nhiệm với con ngời. Mấu chốt của vấn đề là thầy tơn trọng nhân cách của học sinh, học sinh kính trọng, lễ phép, biết ơn, yêu quý thầy cơ giáo dạy dỗ mình. Đĩ là tính đạo đức của dân chủ.

Dân chủ trong giáo dục nhà trờng, trong quan hệ thầy trị cĩ mn vàn biểu hiện, trong đĩ thầy cĩ phơng pháp giảng giải sao cho học sinh đợc phát huy năng lực trí tuệ độc lập để tiếp thu chân lý, khơng áp đặt, khơng rập khuơn, máy mĩc, khơng đàn áp tự do t tởng, sự tìm tịi, suy nghĩ với đầu ĩc độc lập và phê phán của học trị. Chỉ nh vậy, hoạt động giáo dỡng mới gĩp phần mở mang trí tuệ và trau dồi đạo đức cho học sinh.

Dân chủ trong nhà trờng địi hỏi thầy cơ giáo phải lắng nghe ý kiến, tâm t, nguyện vọng của học sinh, phải tiếp thu và điều chỉnh hợp lý từ những đĩng gĩp nhận xét và kiến nghị của học sinh, coi học sinh là nhân vật trung

tâm của nhà trờng, sự phát triển của học sinh là trung tâm chú ý của nhà trờng. Đĩ chính là tính khoa học và văn hĩa của dân chủ trong nhà trờng.

Dân chủ hĩa giáo dục trong nhà trờng vì mục tiêu dân chủ cịn phải bao hàm tính cơng khai, cơng bằng trong đánh giá nhận xét học sinh, trong

kiểm tra, thi cử, trong việc đáp ứng yêu cầu, nhu cầu học tập và rèn luyện của học sinh. Nĩ địi hỏi nhà trờng phải rất chú trọng nề nếp và thực hiện nghiêm túc các quy chế, các chế độ, chính sách và ngời giáo viên phải cĩ năng lực, thĩi quen làm việc với con ngời maứ ở đây là học sinh, tuy cịn nhỏ

nhng soỏng vaứ hoát ủoọng vụựi tử caựch laứ một nhân cách.

Dân chủ là thuộc tính bản chất của nền giáo dục kiểu mới, là động lực phát triển giáo dục, xây dựng nhà trờng và nhân cách học sinh. Thực tế đã cho thấy, khơng cĩ dân chủ thì khơng thể hình thành và phát triển những

nhân cách trung thực và sáng tạo. Dân chủ là con đờng dẫn tới nhân cách

cao quý trên cơ sở phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh, làm cho từng em học sinh coi lớp học, trờng học thực sự là nhà của mình, là tổ ấm mà mình gắn bĩ, coi việc xây dựng trờng, lớp, đồn, đội là cơng việc tự nguyện mà mỗi em thấy gắn bĩ thiết tha bằng những cơng việc cụ thể. Qua đĩ, học sinh sẽ hình thành thĩi quen tơn trọng kỷ luật và nhu cầu tự quản. Mỗi việc làm dù nhỏ nh làm vệ sinh lớp học, giữ gìn và bảo vệ tài sản cơng của nhà trờng, làm sạch đẹp mơi trờng nhà trờng nhử chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh, đến niềm tự hào về tập thể trờng, lớp với các danh hiệu đợc tơn vinh trên bảng danh dự, trong phịng truyền thống... Tất cả những cái đĩ đều cĩ ý nghĩa tập dợt năng lực thực hành dân chủ và rèn nhân cách cho các cơng dân tơng lai đang từng bớc trởng thành và đĩn nhận trách nhiệm cơng dân khi vào đời.

Dân chủ trong điều kiện KTTT khơng phải là dễ thực hiện và thờng cũng tiềm tàng nhiều khả năng bị biến dạng. Cần phải ý thức hết tầm quan trọng của dân chủ trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 83 - 88)