- Những vấn đề đặt ra:
3.2.4. Tăng cờng những đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục đạo đức
học sinh.
3.2.4. Tăng cờng những đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục đạođức đức
Để nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện, trong đĩ cĩ giáo dục đạo đức cần phải tăng cờng những đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động của nhà trờng. Đây là một điều kiện khơng thể thiếu đối với sự phát triển giáo dục. Với giáo dục đạo đức, đây là giải pháp cĩ tính điều kiện, cần phải đặc biệt chú trọng, nhất là đối với yêu cầu giáo dục đạo đức cho trẻ em cịn ở độ tuổi thiếu niên.
Cĩ một mối liên lệ hữu cơ giữa điều kiện về cơ sở vật chất với việc tạo ra mơi trờng giáo dục và cảnh quan s phạm trong nhà trờng. Cơ sở vật chất đợc thỏa mãn đến mức nào - điều đĩ cĩ ảnh hởng trực tiếp tới chất l- ợng của mơi trờng giáo dục, tới tính khoa học, hiện đại và thẩm mỹ của cảnh quan s phạm, từ đĩ nĩ tác động tới chiều hớng chất lợng và hiệu quả của hoạt động dạy - học, của giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, lao động hớng nghiệp và giáo dục thẩm mỹ, văn hĩa nghệ thuật trong nhà trờng.
Nếu nhà trờng đợc các cấp quản lý giáo dục quan tâm cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cấp ủy đảng và chính quyền địa phơng, các đồn thể, tổ chức của quần chúng, trong đĩ cĩ phần đĩng gĩp của các bậc cha mẹ học sinh... tạo cho nhà trờng cĩ đủ cơ sở vật chất đến một mức nào đĩ thì nhà trờng sẽ cĩ điều kiện thuận lợi và ngày càng tốt hơn để triển khai các hoạt động giáo dục. Ngợc lại, nếu cơ sở vật chất quá thiếu thốn, yếu kém nh khơng đủ phịng học, bàn ghế, các thiết bị đồ dùng dạy học, sân chơi, bãi tập, vờn hoa, cây cảnh, th viện, hội trờng, các phịng học bộ mơn và vờn tr- ờng... thì lẽ đơng nhiên, hoạt động giáo dục sẽ rất hạn chế, ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng dạy - học, tới các hoạt động phục vụ cho cơng tác giáo dục đạo đức. Tầm quan trọng, sự cần thiết của cơ sở vật chất đối với giáo dục là điều hiển nhiên mà ở trình độ nhận thức thơng thờng về giáo dục, ai ai trong chúng ta cũng nhận ra, khơng cĩ gì phải bàn cãi.
Vấn đề là ở chỗ:
Thứ nhất, chăm lo xây dựng cơ sở vật chất, phát triển và hồn thiện
nĩ (bao gồm cả việc bảo vệ, sử dụng vì mục tiêu giáo dục) là trách nhiệm của tồn xã hội, tồn dân, đặc biệt là của các cơ quan quản lý nhà nớc về giáo dục và nhà trờng, khơng thể bỏ mặc hay khốn trắng cho nhà trờng tự lo liệu. Nhà trờng cùng với các cơ quan quản lý giáo dục các cấp phải cĩ sự chủ động, làm t vấn cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý thấu hiểu tầm quan trọng của đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục và nhà trờng. Từ đĩ làm chuyển biến nhận thức, tạo ra chính sách và cơ chế để thờng xuyên và kịp thời đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục nhà trờng, đáp ứng tốt nhất trong những điều kiện khả năng thực tế cho phép. Cần thiết phải nhấn mạnh rằng, đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho trờng học là một trong những hớng đầu t cho giáo dục thuộc về đầu t cho phát triển, đầu t theo chiều sâu. Nếu coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu thì khơng thể khơng quan tâm đầu t cơ sở vật chất cho các trờng học.
Thứ hai, tăng cờng những đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục và
giáo dục đạo đức dù rất quan trọng cũng vẫn chỉ là điều kiện cần chứ khơng phải điều kiện đủ. Cĩ đủ cơ sở vật chất để thực hiện cơng tác giáo dục nhng nếu ban giám hiệu nhà trờng khơng quản lý tốt, việc giáo dục ý thức bảo vệ của cơng (tài sản XHCN) cho học sinh khơng đợc coi trọng và đẩy mạnh thì cơ sở vật chất cĩ thể bị h hại, thất thốt, lâu dần sẽ xuống cấp cũng sẽ ảnh hởng tới chất lợng giáo dục. Do vậy, xét đến cùng, muốn phát huy đợc tác dụng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất vào lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức thì vấn đề mấu chốt vẫn là chất lợng quản lý, là sự cộng
đồng trách nhiệm của mọi thành viên, tổ chức, lực lợng trong tập thể nhà trờng mà nịng cốt là tập thể giáo viên, là tinh thần, thái độ, ý thức làm chủ của cả thầy và trị. Giáo dục cho các em ý thức bảo vệ của cơng, coi lớp
học, nhà trờng là nhà của mình, phải biết q trọng cơng sức của mọi ngời đã xây dựng nên nhà trờng, khơng làm cho bàn ghế, đồ dùng, thiết bị dạy học bị h hại, cĩ thĩi quen tiết kiệm (sử dụng điện, nớc trong trờng), cĩ thĩi quen gĩp cơng gĩp sức vào việc xây dựng, tu tạo, bảo vệ mơi trờng, cảnh quan xanh - sạch - đẹp, từ những việc nhỏ nhất nh khơng vứt rác bừa bãi, làm vệ sinh trờng lớp thờng xuyên nền nếp, chăm sĩc vờn hoa, bồn hoa, trồng cây xanh trong sân trờng, vờn trờng, bảo vệ các đồ dùng thí nghiệm, sách báo tài liệu trong th viện... những việc đĩ phải đợc thực hành hàng ngày. Đĩ là giáo dục một trong những phẩm chất của ngời lao động kiểu mới, giáo dục ý thức làm chủ.
Cĩ thể nĩi, cơ sở vật chất của nhà trờng, từ những cái hiện cĩ đến những cái mới đợc xây dựng, trang bị, nĩ nh là những trực quan sinh động để giáo dục đạo đức, đặc biệt là giáo dục ý thức tơn trọng và bảo vệ của cơng, giáo dục tình cảm u trờng, yêu lớp. Qua việc thực hành, tập luyện hành vi theo chủ đề "giữ gìn và bảo vệ của cơng" mà làm cho học sinh cĩ thĩi quen bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trờng, tạo nên những tình cảm thân thiết, gắn bĩ của các em với trờng, với lớp.
Nh vậy, khơng chỉ cơ sở vật chất nhà trờng cĩ tác động, chi phối tới hoạt động giáo dục đạo đức mà giáo dục đạo đức cũng tác động trở lại tới việc bảo vệ, duy trì và phát huy các giá trị của cơ sở vật chất để làm chuyển biến ngày một tốt hơn các hoạt động giáo dục trong nhà trờng, từ nội khĩa tới ngoại khĩa.
Trong tình hình hiện nay, nhờ những chuyển biến trong nhận thức về giáo dục, nhờ cĩ sự quan tâm của các cấp ủy đảng và chính quyền mà sự đầu t từ nhiều nguồn cho xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng ngày một tăng lên. Ngay ở nơng thơn bây giờ, trờng học, lớp học cũng khang trang, hiện đại và sạch đẹp hơn. Dù cha đáp ứng đợc yêu cầu theo đúng các chuẩn mực s phạm song bộ mặt nhà trờng, lớp học ở nhiều nơi đã khá hơn trớc rất nhiều. Đĩ là sự hỗ trợ rất cĩ ý nghĩa đối với cơng tác giáo dục. Song do mục đích kinh doanh để cĩ lợi ích cho trờng, nhiều trờng đã cho th phịng học để các trung tâm luyện thi, ngoại ngữ, tin học mở lớp. Cần chú ý mục đích sử dụng trớc hết là học sinh.
Vậy tăng cờng những đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục đạo đức với ý nghĩa là một giải pháp giáo dục cĩ những nội dung, yêu cầu gì và phải thực hiện nh thế nào, bằng cách nào ? Ta xem xét các khía cạnh sau đây:
- Cơ sở vật chất hàng đầu đối với trờng học, làm cho "trờng ra tr- ờng", "lớp ra lớp" để cho mơi trờng giáo dục khơng tơng phản với nội dung, mục đích giáo dục, đĩ là xây dựng trờng sao cho cĩ đủ chỗ học cho học sinh, cĩ đủ chỗ làm việc cho các thầy cơ giáo, trong đĩ cĩ phịng làm việc của hiệu trởng và ban giám hiệu, các phịng hoạt động theo chức năng và mục tiêu (phịng truyền thống, phịng bộ mơn, th viện, thí nghiệm, xởng tr- ờng, hội trờng...). Để tiết kiệm diện tích và tận dụng đợc mặt bằng, cĩ thể xây trờng cao tầng (từ 3 đến 5 tầng), nhiều phịng học. Phịng dùng cho lớp học phải đảm bảo đủ diện tích, phù hợp với sĩ số trung bình của một lớp, với tiêu chuẩn m2/ 1 học sinh. Phải đảm bảo kiên cố, an tồn, đủ ánh sáng,
kể cả ánh sáng điện, đủ quạt cho học sinh dùng trong mùa nĩng, lại phải đẹp, cĩ tính thẩm mỹ. Điều nan giải hiện nay là nhiều trờng khơng đủ phịng học nên hoặc là phải tăng sĩ số lên quá đơng cho một lớp để đủ phịng hoặc học sinh phải học ca ba (rất ảnh hởng tới sức khỏe các em, ảnh hởng tới cả sự hứng thú học tập, chất lợng học tập). Cần phải gấp rút xĩa ca ba trong thực tiễn dạy học. Muốn vậy quy mơ trờng lớp phải mở rộng, số phịng học phải xây dựng thêm.
Đã cĩ trờng lớp thì phải tính đến bàn ghế, bảng, đèn, quạt, khĩa cửa để bảo vệ, để phục vụ tốt nhất nhu cầu học sinh. Bàn ghế của thầy cơ đặt trên bục giảng phải cĩ tính thẩm mỹ và chuẩn mực s phạm, tạo cho học sinh khi tiếp xúc với thầy cơ, thể hiện đợc tính tơn nghiêm nơi giảng đờng. Bàn ghế của học sinh lại phải đúng quy cách và tiêu chuẩn, tránh cho các em phải ngồi học quanh năm suốt tháng với những chiếc bàn quá cao, chiếc ghế quá thấp làm hại các em về sức khỏe (cận thị, cong vẹo cột sống).
Chúng ta đang hớng tới quản lý học sinh tại trờng, phấn đấu cho học sinh học hai buổi, ở trờng cả ngày. Muốn thực hiện đợc điều đĩ thì phải cĩ nhiều phịng học, lớp học, nơi ăn, chỗ nghỉ cho học sinh.
- Cùng với các lớp học của học sinh,cơ sở vật chất của nhà trờng cịn là khu nhà làm việc của hiệu trởng, của ban giám hiệu, phịng đồn đội, phịng làm việc, sinh hoạt chun mơn của các giáo viên, các phịng chức năng (hành chính, văn phịng, th viện, phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm...). Đáng chú ý là, cần phải đầu t xây dựng phịng truyền thống, coi đĩ là một
phơng tiện giáo dục đạo đức rất hữu hiệu. Ngày đầu tiên nhập học, các em học sinh lớp đầu cấp nên đến thăm phịng truyền thống, nghe lời thuyết minh thật biểu cảm của thầy, cơ hiệu trởng hoặc thầy cơ chủ nhiệm lớp về truyền thống của nhà trờng. Ngày cuối cùng, trớc khi ra trờng, học sinh cũng nên cĩ thĩi quen trở lại thăm phịng truyền thống, nhất là đối với các lớp học sinh cũ đã ra trờng từ nhiều năm, nay đã trởng thành, thành đạt.
Phịng truyền thống sẽ nhắc nhở các em những kỷ niệm khơng quên, mãi mãi khơng quên về nhà trờng, lớp học, thầy cơ.
- Trong nhà trờng bắt buộc phải cĩ sân chơi, bãi tập, cĩ những hàng cây xanh, bồn hoa, vờn hoa... Đây là dấu hiệu nổi bật của cảnh quan xanh - sạch - đẹp.
Hãy làm cho tất cả các em, từ các em nhỏ nhất mới vào học đến các anh chị lớn hơn sắp ra trờng, tự tay các em trồng cây, trồng hoa, chăm sĩc hàng ngày. Hãy làm cho các em tự ý thức và quan trọng hơn là tự mình thực hành chăm sĩc vẻ đẹp thiên nhiên trong trờng. Luyện cho học sinh khơng vứt rác ra sân trờng mà bỏ vào thùng rác, khơng dẫm lên cỏ và ngắt hoa, bẻ lá, đĩ là một luyện tập rất cơng phu và phải làm thờng xuyên.
Cĩ thể cắm những biển cấm trên cây to (cây cĩ bĩng mát) hoặc trên luống hoa mà học sinh đều nhìn thấy và thực hiện theo, đĩ là nội quy cĩ tính lý trí, nghĩa vụ, bổn phận. Song, liệu cĩ tốt hơn và hay hơn khơng, khi ta thay những mệnh lệnh giáo huấn đĩ bằng những chữ khêu gợi tình cảm đạo đức, tình yêu với thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, xem cây và hoa nh bạn
của em, bạn và em, em với bạn gắn bĩ thân thiết bao năm tháng, là kỷ niệm
và tâm hồn em. Lẽ nào em lại dẫm lên hoa, lên cỏ, lẽ nào em lại ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành. Em khơng cảm thấy "bạn mình" đau đớn sao ? Cách giáo dục này tỏ ra cĩ tác dụng hơn cả, nĩ thấm nhuần tinh thần nhân bản, nhân văn trong nhà trờng, đáp ứng những yêu cầu tâm lý lứa tuổi các em.
- Cơ sở vật chất của trờng cịn là máy mĩc, thiết bị cho dạy nghề, h- ớng nghiệp, là các đồ dùng dạy học, là sách vở, th viện, tranh ảnh, phơng tiện nghe nhìn... Nĩ cĩ thể cĩ đợc qua mua sắm mà cũng cĩ thể do thầy trị tự làm, bổ sung thêm cho phong phú...
Những phơng tiện tối thiểu cho một hệ thống đồng bộ cơ sở vật chất của nhà trờng, đại thể là nh vậy.
Vậy làm thế nào và bằng cách nào để cĩ những cơ sở vật chất nh thế. Biện pháp cơ bản, trọng yếu là đầu t của nhà nớc qua kinh phí, ngân sách cho giáo dục. Đầu t vật chất này cho thấy giáo dục đợc hình dung nh một ngành kinh tế đặc biệt, kinh tế - xã hội, nĩ đợc đầu t nh đầu t cho sản xuất, nĩ nhằm tạo ra sản phẩm đặc biệt là con ngời. Hơn nữa, xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng địi hỏi cĩ đầu t lớn, do đĩ phải nhà nớc là chủ đầu t thì mới khắc phục đợc sự thiếu hụt kinh phí, tình trạng xây dựng, sửa chữa kiểu cị con, chắp vá, vừa lãng phí, vừa khơng hiệu quả. Lãng phí vì phải làm nhiều lần, sửa nhiều lần, khơng hiệu quả vì khơng đủ mạnh để thực thi giáo dục.
Tuy nhiên, ngồi đầu t nhà nớc, phải hết sức chú ý khai thác nguồn lực xã hội trong dân, theo phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", "Thực hiện xã hội hĩa giáo dục".
Cĩ thể mở rộng quan hệ giữa nhà trờng với bên ngồi xã hội để cĩ thêm các lực lợng ủng hộ, tài trợ cho nhà trờng (các cơ sở sản xuất - kinh doanh, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, kể cả Việt kiều ở nớc ngồi, học sinh đã ra trờng, các tổ chức phi chính phủ của nớc ngồi...). Nĩ giúp cho nhà trờng cĩ thêm nguồn tài chính, vật t, kỹ thuật, kể cả nguồn nhân lực và các giá trị văn hĩa tinh thần để xây dựng nhà trờng hiện đại. Các khoản đĩng gĩp xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng của cha mẹ học sinh phải đảm bảo đúng quy định, quản lý chặt chẽ, chi dùng đúng mục đích, hạch tốn cơng khai - Đĩ là yêu cầu của quản lý giáo dục mà cũng là yêu cầu của giáo dục đạo đức, cĩ ý nghĩa giáo dục đạo đức. Yêu cầu đĩ cần đợc thực hiện nghiêm túc, trớc hết thuộc về trách nhiệm của ngời hiệu trởng và ban giám hiệu.